Viết tổng sau về 1 tích:
\(\frac{ }{xy}+\frac{ }{yx}\)
Viết tổng sau thành tích
xy+yx
(Lưu ý :rên đàu mối xy và yx có dấu gạch)
\(\overline{xy}+\overline{yx}=10x+y+10y+x=11x+11y=11\left(x+y\right)\)
viết tổng thành tích
\(\frac{1}{3}x^2+x-\frac{1}{3}x-1\)
\(x^2-xy-x+y\)
\(xy+x-3x-3y\)
\(x^2-x-\frac{2}{3}x+\frac{2}{3}\)
_bạn lên trang wed những hàng đẳng thức đáng nhớ 7 ấy nhé
_xem xong á́p dungj công thức đó vào bãi nãyy nhé
good night
a, Thu gọn đơn thức sau và chỉ ra phần hệ số, phần biến; \(-\frac{2}{3}xy^2.\left(-3xy\right)^2\)
b, Tính tổng; \(\frac{1}{2}xy^2+\frac{1}{3}xy^2-\frac{1}{6}xy^2\)
a) \(-\frac{2}{3}xy^2.\left(-3xy\right)^2=-\frac{2}{3}xy^2\left(-3\right)^2x^2y^2\)
\(=-\frac{2}{3}.9\left(x^2x\right)\left(y^2y^2\right)=-6x^3y^4\). Từ đó có
Hệ số : \(6\) vì nếu hệ số là -6 thì trong biểu thức phải là ( -6 ) và biến \(x^3y^4\)
b) \(\frac{1}{2}xy^2+\frac{1}{3}xy^2-\frac{1}{6}xy^2=\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{6}\right)xy^2\)
\(=\left(\frac{5}{6}-\frac{1}{6}\right)xy^2=\frac{4}{6}xy^2=\frac{2}{3}xy^2\). Vậy ta tính được giá trị biểu thức
Ôí chồi chồi chồi !
Cái j mà hệ số lak 6 đấy .... hệ số lak -6 nhá Minh
Mà nếu mà cậu viết : \(-\frac{2}{3}.9\left(x^2x\right)\left(y^2y\right)\)
Thì nên tống nó vào ngoặc ko lại như :
8 : 2 ( 2 + 2 ) đấy !
cho x,y,z >0 thỏa mãn xy+yz+zx=673
CMR: \(\frac{x}{x^2-yz+2019}+\frac{y}{y^2-xz+2019}+\frac{z}{z^2-yx+2019}\ge\frac{1}{x+y+z}\)
Đk: $x\geq \frac{1}{2}$
Pt $\Leftrightarrow 4x^2+3x-7=4(\sqrt{x^3+3x^2}-2)+2(\sqrt{2x-1}-1)$
$\Leftrightarrow +4\frac{(x-1)(x+2)^2}{\sqrt{x^3+3x^2}+2}+4\frac{x-1}{\sqrt{2x-1}+1}-(x-1)(4x+7)=0$
$\Leftrightarrow (x-1)[\frac{4(x+2)^2}{\sqrt{x^3+3x^2}+2}+\frac{4}{\sqrt{2x-1}+1}-(4x+7)]=0$
$\Leftrightarrow x=1\vee \frac{4(x+2)^2}{\sqrt{x^3+3x^2}+2}+\frac{4}{\sqrt{2x-1}+1}-4x-7=0$ $(*)$
Xét hàm số $f(x)=\frac{4(x+2)^2}{\sqrt{x^3+3x^2}+2}+\frac{4}{\sqrt{2x-1}+1}-4x-7,x\in [\frac{1}{2};+\infty )$ thì $f(x)>0,\forall x\in [\frac{1}{2};+\infty )$
$\Rightarrow $ Pt $(*)$ vô nghiệm
P=\(\frac{x^2}{yx+y^2}\) +\(\frac{y^2}{xy-x^2}\)+\(\frac{x^2+y^2}{xy}\)
a.rút gọn P
Cho các số dương x,y,z thỏa mãn điều kiện xy + yz + xz =671
Cmr \(\frac{x}{x^2-yz-2013}+\frac{y}{y^2-xz-2013}+\frac{z}{z^2-yx-2013}\ge\frac{1}{x+y+z}\)
Cho các số dương x,y,z thỏa mãn điều kiện xy + yz + xz =671
Cmr \(\frac{x}{x^2-yz-2013}+\frac{y}{y^2-xz-2013}+\frac{z}{z^2-yx-2013}\ge\frac{1}{x+y+z}\)
\(VT=\frac{x^2}{x^3-xyz-2013x}+\frac{y^2}{y^3-xyz-2013y}+\frac{z^2}{z^3-xyz-2013z}\ge\frac{\left(x+y+z\right)^2}{x^3+y^3+z^3-3xyz-2013\left(x+y+z\right)}\)
\(=\frac{\left(x+y+z\right)^2}{x^3+y^3+z^3+3\left[\left(x+y+z\right)\left(xy+yz+zx\right)-xyz\right]}=\frac{\left(x+y+z\right)^2}{\left(x+y+z\right)^3}=\frac{1}{x+y+z}\)=VP
đúng rồi ạ nhưng chỉ cần c/m đẳng thức phụ như thế này thôi ạ\(\frac{a^2}{x}+\frac{b^2}{y}\ge\frac{\left(a+b\right)^2}{x+y}\) =>\(\frac{\left(a+b\right)2}{x+y}+\frac{c^2}{z}\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{x+y+z}\) hay \(\frac{a^2}{x}+\frac{b^2}{y}+\frac{c^2}{z}\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{x+y+z}\) là xong
Cho\(\frac{x^2-yx}{a}=\frac{y^2-xz}{b}=\frac{z^2-xy}{c}\).CMR:\(\frac{a^2-bc}{x}=\frac{b^2-ca}{y}=\frac{c^2-ab}{z}\)
CHo các số thực dương x;y;z;t thỏa \(xyzt=1\). Chứng minh: \(\frac{1}{x^3\left(yz+zt+ty\right)}+\frac{1}{y^3\left(xz+zt+tx\right)}+\frac{1}{z^3\left(xt+ty+yx\right)}+\frac{1}{t^3\left(xy+yz+zx\right)}\ge\frac{4}{3}\)
\(\frac{3}{x\sqrt{x}}=3\sqrt[3]{y^2z^2t^2}\le yz+zt+ty\)
\(\Sigma\frac{1}{x^3\left(yz+zt+ty\right)}\ge\Sigma\frac{1}{\frac{3x^3}{x\sqrt{x}}}=\Sigma\frac{\sqrt{x}}{3x^2}\ge\frac{4}{3}\sqrt[4]{\frac{\sqrt{xyzt}}{\left(xyzt\right)^2}}=\frac{4}{3}\)
Câu hỏi của Ryan Park - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath
Chứng minh đc:
\(\frac{1}{x^3\left(yz+zt+ty\right)}+\frac{1}{y^3\left(xz+zt+tx\right)}+\frac{1}{z^3\left(xy+yt+tx\right)}+\frac{1}{t^3\left(xy+yz+zx\right)}\)
\(\ge\frac{1}{3}\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}+\frac{1}{t}\right)\)
\(\ge\frac{4}{3}.\sqrt[4]{\frac{1}{xyzt}}=\frac{4}{3}\)