Trình bày phương án để xác định độ sâu một cái hố
câu 1 : trình bày phương án để đo đường kính của ống tre
câu 2:hãy trình bày một phương án đo đọ sâu của giếng nước
câu 3 hãy nêu cách xác định đường kính của một sợi chỉ.cho phép dùng thước kẻ và một chiếc bút chì
GHI CÁCH GIẢI ĐẦY ĐỦ NHA
1. Bài giải
* Các bước thực hiện để đo đường kính của ống tre :
+ Ta dùng thước dây đo đúng một vòng quanh ống tre ta được chu vi của ống tre
+ Lấy số đo chu vi chia cho 3,14 ta được đường kính ống tre
3. Bài giải
* Cách xác định đường kính của một sợi chỉ (có thước kẻ và bút chì) :
Cách 1. + Dùng sợi chỉ quấn đúng 1 vòng quanh bút chì
+ Dùng thước đo ta đo chiều dài 1 vòng cây bút ta được chu vi cây bút chì
Cách 2. + Ta có thể quấn sợi chỉ lại với nhau quanh bút chì (không quấn theo từng lớp)
+ Lấy thước đo đo độ dài mà sợi chỉ quấn trên thân cây bút rồi lấy độ dài chia cho số vòng quấn được thì ta có đường kính sợi chỉ
* Để đo độ sâu của 1 cái giếng ta buộc 1 sợi dây vào 1 hòn đá rồi thả sợi dât đến khi chạm đến đáy . Đánh dấu đoạn dây tới mặt giếng( Sợi dây bắt đầu trùng ) * đánh dấu sợi dây chỗ ngang miệng giếng * kéo hòn đá lên . dùng thước đo phù hợp đo chiều dài từ hòn đá đến chỗ đánh dấu . Đó chính là độ sâu của giếng ĐÚNG KHÔNG ĐÓ ???
Hãy trình bày phương án thí nghiệm xác định khối lượng riêng của thủy tinh vụn.
Dụng cụ:
- Một cốc nước đủ sâu (biết khối lượng riêng của nước là D n );
- Một ống nghiệm hình trụ;
- Thủy tinh vụn;
- Một thước chia tới mm.
Bạn tham khảo qua đường link :
https://selfomy.com/hoidap/347757/h%C3%A3y-tr%C3%ACnh-b%C3%A0y-ph%C6%B0%C6%A1ng-th%C3%AD-nghi%E1%BB%87m-%C4%91%E1%BB%8Bnh-kh%E1%BB%91i-l%C6%B0%E1%BB%A3ng-ri%C3%AAng-th%E1%BB%A7y-tinh.
Để đo sự nông sâu của các vùng biển người ta thường phát các tín hiệu siêu âm, một thời gian sau thu tín hiệu phản hồi và xác định được độ sâu của vùng biển đó. Hãy giải thích cách làm trên và đưa phương án thực hiện quá trình trên.
Siêu âm có thể phát thành chùm tia hẹp và ít bị nước hấp thụ nên truyền đi được xa trong nước. Vì thế người ta sử dụng sự phản xạ của siêu âm để xác định độ sâu của biển.
Để đo độ sâu của biển, người ta thực hiện các bước sau:
Bước 1: Dùng sóng siêu âm phát thẳng đứng xuống đáy biển.
Bước 2: Đo thời gian từ lúc phát siêu âm đến khi nhận được âm phản xạ.
Bước 3: Độ sâu của biển được xác định bởi công thức h = S: 2 = (v.t) : 2
Với v là vận tốc của siêu âm truyền trong môi trường nước; t là thời gian từ lúc phát âm đến khi nhận được âm phản xạ.
Cho các dụng cụ sau: 1 cốc nước; 1 củ khoai; muối ăn có khối lượng M đã biết, đựng trong cốc có chia độ. Hãy trình bày một phương án thực nghiệm để xác định khối lượng riêng của củ khoai trên ?
TRONG TAY E CÓ 1 SỢI DÂY, 1 THƯỚC THẲNG VÀ 1 CỤC ĐÁ. HÃY TRÌNH BÀY PHƯƠNG ÁN ĐỂ ĐO ĐỘ SÂU CỦA GIẾNG VS NHỮNG DỤNG CỤ ĐÓ
một người muốn cân 1 vật nhưng không có cân mà chỉ có 1 thanh cứng có trọng lượng P và 1 quả cân có khối lượng M đã biết . trình bày phương án để xác định của vật
3. Dựa vào số liệu, lập luận để trình bày phương án và tiến hành xử lí số liệu để xác định gia tốc rơi tự do và sai số của phép đo.
- Các bước tiến hành thí nghiệm:
Bước 1: Bố trí thí nghiệm như hình 8.2
+ Lắp nam châm điện ở đầu trên của thanh nhôm, nối với cổng A của đồng hồ điện tử thông qua công tắc điện.
+ Cổng quang điện ở dưới, cách nam châm điện một đoạn d và được nối vào cổng B của đồng hồ.
Bước 2: Điều chỉnh cho giá đỡ thẳng đứng bằng các vít ở đế sao cho quả nặng của dây dọi sẽ nằm ở tâm lỗ tròn. Thiết lập đồng hồ thời gian hiện số chế độ A ↔ B để đo thời gian từ lúc thả đến khi vật chắn cổng quang điện.
Bước 3: Đặt vật rơi vào vị trí nam châm điện, dùng êke vuông ba chiều để xác định vị trí ban đầu của vật. Ấn nút RESET trên mặt đồng hồ để đưa chỉ thị số về giá trị 0.000. Nhấn công tắc điện để kích thích vật rơi và khởi động đồng hồ đo thời gian hiện số.
Bước 4: Khi vật rơi và chắn các tia hồng ngoại của cổng quang điện, đồng hồ sẽ dừng. Đọc thời gian rơi trên đồng hồ và ghi số liệu vào bảng.
- Các em tự tiến hành thí nghiệm
Trình bày phương án xác định khối lượng riêng của một vật rắn không thấm nước (bỏ lọt vào bình chia độ) từ các dụng cụ sau: Một lò xo có móc treo; thước đo độ dài có độ chia thích hợp; nước; bình chia độ; sợi dây mảnh, nhẹ; giá thí nghiệm và một vật nặng đã biết khối lượng
Câu 3: (1,5 điểm)
Một quả cầu nhôm nhẹ treo trên một sợi chỉ tơ. Trong tay em chỉ có một thanh thủy tinh, một miếng lụa, một thanh nhựa sẫm màu và một miếng vải khô. Em hãy trình bày phương án để xác định xem quả cầu đó có nhiễm điện không? Nếu có thì nhiễm điện loại gì?
Câu 4: (2,5 điểm)
Vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện 2 pin, công tắc K để đóng ngắt mạch điện, hai bóng đèn mắc song song, ampe kế A đo cường độ dòng điện trong mạch chính, ampe kế A1 đo cường độ dòng điện qua đèn 1.
a) Xác định chiều dòng điện trong mạch.
b) Biết giữa hai đầu mỗi pin có hiệu điện thế 4,5V. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi bóng đèn.
c) Ampe kế A chỉ 0,64A; ampe kế A1 chỉ 0,28A. Tìm cường độ dòng điện qua đèn 2.
d) Trong mạch điện trên, nếu tháo bớt một bóng đèn thì bóng đèn còn lại có sáng không? Vì sao?