Những câu hỏi liên quan
Đoàn Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Quang Nhân
11 tháng 11 2021 lúc 20:10

CH : \(1s^22s^22p^63s^23p^1\)

\(Z_X=13\)

Số hạt mang điện của X là : 26 (hạt) 

=> Số hạt mang điện của Y là : 34 (hạt)

\(Z_Y=\dfrac{34}{2}=17\)

\(X:Al,Y:Cl\)

 

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 8 2019 lúc 7:47

Đáp án C.

Cấu hình electron của X: 1s22s22p63s23p1 (Al)

Số hạt mang điện của X = 12.2=26

Số hạt mang điện của Y = 26+8 = 34 , py = 17 (Cl)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 11 2018 lúc 4:57

Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7 

 Cấu hình electron

của X: 1s22s22p63s23p1

Số electron của X = 13 → số hạt mang điện của X = 2 x 13 = 26.

Số hạt mang điện của Y = 26 + 8 = 34 → Y có số hiệu nguyên tử  Z = 34 : 2 = 17

→ X, Y lần lượt là A1 và C1 → Chọn C.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 7 2019 lúc 8:56

Đáp án C

Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7 → Cấu hình electron của X: 1s22s22p63s23p1

Số electron của X = 13 → số hạt mang điện của X = 2 x 13 = 26.

Số hạt mang điện của Y = 26 + 8 = 34 → Y có số hiệu nguyên tử Z = 34 : 2 = 17

→ X, Y lần lượt là Al và Cl → Chọn C.

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 1 2017 lúc 7:25

X : Các phân lớp p của X có 7 e → có 2 phân lớp p → 2 p 6  và 3 p 1

→ Cấu hình e của X : 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 1  → z = 13 (Al)

Số hạt mang điện của X là 2 Z X  = 26

→ Số hạt mang điện của Y : 26 + 8 = 34 → Z Y  = 17 (Cl)

Bình luận (0)
Quỳnhh Hươngg
Xem chi tiết
Monkey.D.Luffy
Xem chi tiết
Quỳnhh Hươngg
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
16 tháng 9 2021 lúc 19:26

a) \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=52\\2Z-N=16\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=17\\N=18\end{matrix}\right.\)

b) \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=95\\2Z-N=25\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=30\\N=35\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Đan Linh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
9 tháng 4 2022 lúc 16:57

Do nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 40

=> 2pX + nX = 40 (1)

Do nguyên tử X có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt

=> 2pX  - nX = 12 (2) 

(1)(2) => \(\left\{{}\begin{matrix}e_X=p_X=13\\n_X=14\end{matrix}\right.\) => X là Al

Nguyên tử X có số hạt mang điện là 13 + 13 = 26 (hạt)

=> Nguyên tử Y có số hạt mang điện là 26 + 8 = 34 (hạt)

=> eY = pY = 17 (hạt)

=> Y là Cl

CTHH hợp chất 2 nguyên tố X, Y có dạng AlxCly

Có: \(Al^{III}_xCl^I_y\)

=> Theo quy tắc hóa trị, ta có: x.III = y.I

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\)

=> CTHH: AlCl3

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh
9 tháng 4 2022 lúc 17:08

ta có  : số hạt mạng điện tích ở X nhiều hơn số hạt ko mạng điện tích là 12 
=> p+e-n = 12 
<=> 2p-n=12 (p=e) 
<=> n = 2p - 12  (1) 
mà tổng số hạt ở X là 40 
=> 2p+n=40 (2) 
thay (1)vào (2) ta đc 
2p+2p-12 = 40 
<=> 4p = 52  
<=> p = 13 
=> X là nhôm : Al 
 

Bình luận (0)