Những câu hỏi liên quan
Nguyen Thi Yen Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
3 tháng 6 2019 lúc 13:46

Câu hỏi của đào mai thu - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

eM THAM khảo nhé!

Bình luận (0)
Sakura Kinomoto
Xem chi tiết
Phan Thanh Tịnh
21 tháng 9 2016 lúc 23:02

Nhận xét : Lũy thừa bậc chẵn hay giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ luôn lớn hơn hoặc bằng 0(bằng 0 khi số hữu tỉ đó là 0)

1)\(\left(2x+\frac{1}{3}\right)^4\ge0\Rightarrow\left(2x+\frac{1}{3}\right)^4-10\ge-10\).Vậy GTNN của A là -10 khi :

\(\left(2x+\frac{1}{3}\right)^4=0\Rightarrow2x+\frac{1}{3}=0\Rightarrow2x=\frac{-1}{3}\Rightarrow x=\frac{-1}{6}\)

\(|2x-\frac{2}{3}|\ge0;\left(y+\frac{1}{4}\right)^4\ge0\Rightarrow|2x-\frac{2}{3}|+\left(y+\frac{1}{4}\right)^4-1\ge-1\).Vậy GTNN của B là -1 khi :

\(\hept{\begin{cases}|2x-\frac{2}{3}|=0\Rightarrow2x-\frac{2}{3}=0\Rightarrow2x=\frac{2}{3}\Rightarrow x=\frac{1}{3}\\\left(y+\frac{1}{4}\right)^4=0\Rightarrow y+\frac{1}{4}=0\Rightarrow y=\frac{-1}{4}\end{cases}}\)

2)\(\left(\frac{3}{7}x-\frac{4}{15}\right)^6\ge0\Rightarrow-\left(\frac{3}{7}x-\frac{4}{15}\right)^6\le0\Rightarrow-\left(\frac{3}{7}x-\frac{4}{15}\right)+3\le3\).Vậy GTLN của C là 3 khi :

\(\left(\frac{3}{7}x-\frac{4}{15}\right)^6=0\Rightarrow\frac{3}{7}x-\frac{4}{15}=0\Rightarrow\frac{3}{7}x=\frac{4}{15}\Rightarrow x=\frac{4}{15}:\frac{3}{7}=\frac{28}{45}\)

\(|x-3|\ge0;|2y+1|\ge0\Rightarrow-|x-3|\le0;-|2y+1|\le0\Rightarrow-|x-3|-|2y+1|+15\le15\)

Vậy GTLN của D là 15 khi :\(\hept{\begin{cases}|x-3|=0\Rightarrow x-3=0\Rightarrow x=3\\|2y+1|=0\Rightarrow2y+1=0\Rightarrow2y=-1\Rightarrow y=\frac{-1}{2}\end{cases}}\)

Bình luận (0)
satoshi-gekkouga
Xem chi tiết
hoàng ngân
Xem chi tiết
Đặng Minh Triều
15 tháng 5 2016 lúc 20:31

a) Ta có: \(\left(x+2\right)^2+\left(y-\frac{1}{5}\right)^2\ge0\)(với mọi x,y)

=>\(C=\left(x+2\right)^2+\left(y-\frac{1}{5}\right)^2-10\ge-10\)

Dấu "=" xảy ra khi x=-2;y=1/5

Vậy GTNN của C là -10 tại x=-2;y=1/5

Bình luận (0)
Đặng Minh Triều
15 tháng 5 2016 lúc 20:34

b)Ta có: \(\left(2x-3\right)^2\ge0\Rightarrow\left(2x-3\right)^2+5\ge0\Rightarrow D=\frac{4}{\left(2x-3\right)^2+5}\le\frac{4}{5}\)

Dấu "=" xảy ra khi: x=3/2

Vậy GTLN của D là : 4/5 tại x=3/2

Bình luận (0)
Hoàng Phúc
15 tháng 5 2016 lúc 20:35

b)B có GTLN <=> (2x-3)2+5 có GTNN

Vì (2x-3)2 > 0 với mọi x

=>(2x-3)2+5 > 5 với mọi x

=>GTNN của (2x-3)2+5 là 5

=>D = \(\frac{4}{\left(2x-3\right)^2+5}\) < \(\frac{4}{5}\)

=>GTLN của D là 4/5

Dấu "=" xảy ra <=> (2x-3)2=0<=>x=3/2

Vậy..............

Bình luận (0)
dao xuan tung
Xem chi tiết
Tô Lê Minh Thiện
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Quỳnh
26 tháng 9 2020 lúc 19:12

\(A=\frac{x^2+2x+3}{x^2+4x+4}-\frac{2}{3}+\frac{2}{3}\)

\(=\frac{x^2-2x+1}{\left(x+2\right)^2}+\frac{2}{3}\)

\(=\frac{\left(x-1\right)^2}{\left(x+2\right)^2}+\frac{2}{3}\)

\(\hept{\begin{cases}\left(x-1\right)^2\ge0\\\left(x+2\right)^2\ge0\end{cases}\Rightarrow\frac{\left(x-1\right)^2}{\left(x+2\right)^2}\ge0}\)

Dấu '' ='' xảy ra khi và chỉ khi  x=1

=> Min A =2/3 khi x=1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thái Viết Nam
Xem chi tiết
Phương Uyên
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
9 tháng 8 2016 lúc 19:54

a) \(A=\left(2x-3\right)^2-\frac{1}{2}\)

Vì: \(\left(2x-3\right)^2\ge0\)

=> \(\left(2x-3\right)^2-\frac{1}{2}\ge-\frac{1}{2}\)

Vậy GTNN của A là \(-\frac{1}{2}\) khi \(x=\frac{3}{2}\)

b) \(B=\frac{1}{2}-\left|2-3x\right|\)

Vì: \(\left|2-3x\right|\ge0\)

=> \(-\left|2-3x\right|\le0\)

=> \(\frac{1}{2}-\left|2-3x\right|\le\frac{1}{2}\)

Vậy GTLN của B là \(\frac{1}{2}\) 

Bình luận (0)
I will  shine in the sky
Xem chi tiết
Đào Trọng Luân
15 tháng 9 2017 lúc 19:40

4 là số chẵn nên \(\left[2x+\frac{1}{3}\right]^4\ge0\)

=> A ≥ -1

=> GTNN của A = -1 khi x = -1/6

Bình luận (0)
nguyenvankhoi196a
3 tháng 12 2017 lúc 12:02

4 là số chẵn nên 2x +
3
1
4
≥ 0
=> A ≥ -1
=> GTNN của A = -1 khi x = -1/6

chúc bn hok tốt @_@

Bình luận (0)
Đại Ca Nhà Giàu Chớ Che...
3 tháng 12 2017 lúc 12:05

Để A đạt GTNN <=> (2x+1/3)^4 đạt gtnn

(2x+1/3)^4 đạt gtnn <=> (2x+1/3)^4=0

                                  <=> 2x+1/3=0

                                    <=>2x=-1/3

                                       <=> x=-1/6

Vậy x=-1/6

chúc bạn học giỏi nhé

Bình luận (0)