Những câu hỏi liên quan
Trương Ngọc Sang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bích Thảo
Xem chi tiết
Ruby Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 10 2021 lúc 21:53

a: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔBAC

Suy ra: MN//BC

b: Xét tứ giác BMNC có MN//BC

nên BMNC là hình thang

mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

nên BMNC là hình thang cân

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Bích Thảo
Xem chi tiết
Vicky Lee
Xem chi tiết
Xem chi tiết

cho tam giác ABC cân tại A. Gọi M, N, H lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC.

a) Chứng minh : Tứ giác MNCB là hình thang cân.

b) Gọi D là điểm đối xứng của H qua N. Các tứ giác AHCD, ADNM là hình gì? Vì sao?

c) Chứng minh : N là trọng tâm của tam giác CMD.

d) MD cắt AC tại E. Chứng minh : BN đi qua trung điểm của HE.       

Bình luận (0)
Whiteboy VN
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2020 lúc 22:57

a) Xét ΔABC có 

F là trung điểm của AC(gt)

M là trung điểm của BC(gt)

Do đó: FM là đường trung bình của ΔABC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

⇒FM//AB và \(FM=\dfrac{AB}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

mà E∈AB và \(AE=\dfrac{AB}{2}\)(E là trung điểm của AB)

nên FM//AE và FM=AE

Xét tứ giác AEMF có 

FM//AE(cmt)

FM=AE(cmt)

Do đó: AEMF là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Hình bình hành AEMF có \(\widehat{FAE}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)

nên AEMF là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

 

Bình luận (0)
nguyễn như ngọc
Xem chi tiết
Phan Hồ Phương Thảo
6 tháng 3 2020 lúc 10:10

Tam giác ABC cân tại A suy ra góc C, B = ( 180 - A ) : 2

C,B = (180 - 50 ) ;2

       = 130 :2

       = 65

-Tam giác ABC cân tại A suy ra AB = AC 

-M là trung điểm củ AB suy ra AM = BM 

  N là trung điểm củ AC suy ra AN=CN

Ta có AB=AC (gt)

         AM=BM (cmt)

   AM+BM=AB (GT)

       AN=CN=AC (GT)

SUY RA AM=AN

SUY RA tam giác AMN cân tại A

Tam giác AMN cân tại A suy ra góc M, N = ( 180 - A ) : 2

                                                                     = (180- 50): 2

                                                                     =130 :2

                                                                     =65

Suy ra góc B = gócM = 65 độ

 lại ở vị trí đồng vị

Suy ra MN // BC

Nếu đúng thì k cho mình nha 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Napkin ( Fire Smoke Team...
6 tháng 3 2020 lúc 10:56

A B C M N

a,Ta có tam giác ABC cân tại A và có góc A = 50 *

=>B^=C^=180*-50* /2 = 130*/2=65*

b,Ta có : M là trung điểm của AB => AM=BM

N là trung điểm của AC => AN=CN

Mà AB=AC (gt)

=>AM=AN

=>Tam giác AMN cân tại A

c, Từ câu b ta có :

AM=BM;AN=CN và AB=AC

=>MN//BC (đường trung bình của tam giác)

P/s có sd kiến thức lớp 8 nhé :D

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
an hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
14 tháng 9 2021 lúc 10:41

\(1,\left\{{}\begin{matrix}AM=MB\\AN=NC\end{matrix}\right.\Rightarrow MN\) là đtb \(\Delta ABC\Rightarrow MN=\dfrac{1}{2}BC.hay.2MN=BC\)

\(2,\) Vì \(MN//BC\left(t/c.đtb\right)\Rightarrow MNCB\) là hình thang

Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\left(\Delta ABC.cân\right)\)

\(\Rightarrow MNCB\) là hthang cân

\(3,\left\{{}\begin{matrix}\widehat{MNO}=\widehat{OCB}\\\widehat{NMO}=\widehat{OBC}\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta MNO\sim\Delta COB\left(g.g\right)\\ \Rightarrow\dfrac{MN}{BC}=\dfrac{MO}{OC}\Rightarrow\dfrac{2MI}{2CK}=\dfrac{MO}{OC}\Rightarrow\dfrac{MI}{CK}=\dfrac{MO}{OC}\)

Lại có \(\widehat{IMO}=\widehat{OCK}\left(so.le.trong\right)\)

\(\Rightarrow\Delta IMO\sim\Delta KCO\left(c.g.c\right)\)

Do đó \(\widehat{MOI}=\widehat{KOC}\Rightarrow I;O;K\) thẳng hàng \(\left(1\right)\)

Chứng minh tương tự, ta được \(\Delta MAI\sim\Delta BAK\Rightarrow\widehat{AHE}=\widehat{BHF}\Rightarrow A;I;K\) thẳng hàng \(\left(2\right)\)

\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow A;I;O;K\) thẳng hàng 

Bình luận (0)
petrusky
14 tháng 9 2021 lúc 11:04

1) Xét ΔABC cân tại A, có:

M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC

⇒ MN là đường trung bình ΔABC

⇒ MN = 1/2BC ⇒ BC = 2MN (ĐPCM)

2) Xét tứ giác MNCB, có:

MN // BC(MN là đường trung bình)

MB = NC (do AB = AC và M, N là trung điểm AB, AC)

⇒ MNCB là hình thang.

mà:

\(\widehat{MBC}=\widehat{NCB}\) (do ΔABC cân tại A)

⇒ MNCB là hình thang cân.

d. Xét ΔAMN, có:

\(\widehat{AMN}=\widehat{ANM}\) (đồng vị so với \(\widehat{ABC},\widehat{ACB}\))

⇒ ΔAMN cân tại A, mà AI ⊥ MN (do MN là cạnh đáy, I là trung điểm MN) ⇒ A,I thẳng hàng 

Chứng minh tương tự cho tam giác ABC với BC là cạnh đáy có K là trung điểm, ta được A, I, K thẳng hàng (1)

Có ΔMON cân, do \(\widehat{ONM}=\widehat{OMN}\) vì \(\widehat{BMN}=\widehat{CNM}\) ⇒ OI thẳng hàng do I là trung điểm cạnh đáy MN của tam giác cân. (2)

Từ (1) và (2) ⇒ A, I, O, K thẳng hàng.

Bình luận (0)