Tìm x\(\in\)Z để các biểu thức sau nhận giá trị là một số nguyên
\(C=\frac{x^2+x+1}{x+1}\)
Tìm x\(\in\)Z để các biểu thức sau nhận giá trị là một số nguyên
\(B=\frac{1-2x}{x+3}\)
Để B là số nguyên thì \(-2x+1⋮x+3\)
\(\Leftrightarrow x+3\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
hay \(x\in\left\{-2;-4;4;-10\right\}\)
Tìm x\(\in\)Z để các biểu thức sau nhận giá trị là một số nguyên
\(E=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)
điều kiện: x>=0 và x khác 1
E=\(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=1+\frac{2}{\sqrt{x}-1}\)
muốn E nguyên thì \(\sqrt{x}+1\)={1,-1,-2,2}
\(\sqrt{x}-1=1\)=> x=4\(\sqrt{x}-1=-1\)=>x=0\(\sqrt{x}-1=-2\) VN\(\sqrt{x}-1=2\)=> x=9Vậy giá trị x là{0,4,9} thỏa đề bài
Tìm x\(\in\)Z để các biểu thức sau nhận giá trị là một số nguyên
\(D=\frac{3}{\sqrt{x}-1}\)
D là số nguyên khi \(\sqrt{x}\) - 1 là số nguyên .
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-1\inƯ_3\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-1\in\left\{1;3;-1;-3\right\}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{2;4;0;-2\right\}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{\sqrt{2};2;0\right\}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{;2;0\right\}\)
Vậy x = 2 ; x = 0
Bài 1: Cho biểu thức:
\(P=\left(\frac{x+1}{x-2}-\frac{2x}{x+2}+\frac{5x+2}{4-x^2}\right):\frac{3x-x^2}{x^2+4x+4}\)
a, Rút gọn biểu thức P
b, tìm x để |P|= 2
c, Tìm giá trị nguyên của x để P nhận giá trị là số nguyên
Bài 2:
a, Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
\(\left(x+2\right)\left(2x^2-5x\right)-x^3-8\)
b, Cho x, y, z là các số nguyên khác 0 đôi một khác nhau thỏa mãn:\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=0\)
Tính giá trị của biểu thức:
\(A=\frac{yz}{x^2+2yz}+\frac{xz}{y^2+2xz}+\frac{xy}{z^2+2xy}\)
Bài 3:Tìm tất cả các cặp số nguyên (x;y) thỏa mãn:
\(y\left(x-1\right)=x^2+2\)
Câu 1
Cho biểu thức A = \(\frac{x^2+3}{x-2}\)
a) TÌm điều kiện của x để giá trị của biểu thức A luôn xác định
b) Với những giá trị nào của x thì biểu thức A nhận giá trị là số âm
c) Tìm tất cả các số nguyên x để biểu thức A nhận giá trị nguyên
a) x khác 2
b) với x<2
c) \(A=\frac{x\left(x-2\right)+2\left(x-2\right)+7}{x-2}=x+2+\frac{7}{x-2}\)
x-2=(-7,-1,1,7)
x=(-5,1,3,9)
a) đk kiện xác định là mẫu khác 0
=> x-2 khác o=> x khác 2
b)
tử số luôn dương mọi x
vậy để A âm thì mẫu số phải (-)
=> x-2<0=> x<2
c)thêm bớt sao cho tử là các số hạng chia hết cho mẫu
cụ thể
x^2-2x+2x-4+4+3
ghép
x(x-2)+2(x-2)+7
như vậy chỉ còn mỗi số 7 không chia hết cho x-2
vậy x-2 là ước của 7=(+-1,+-7) ok
tìm x thuộc z để các biểu thức sau nhận giá trị nguyên x^2-1/2x^2+1
Cho biểu thức A=\(\left(\frac{1}{1-x}+\frac{2}{1+x}-\frac{5-x}{1-x^2}\right):\frac{1-2x}{x^2-1}\)
a, Rút gọn A
b, Tìm các giá trị nguyên của x để biểu thức A nhận giá trị nguyên
c, Tìm x để IaI=A
\(ĐKXĐ:x\ne\pm1\)
a) \(A=\left(\frac{1}{1-x}+\frac{2}{1+x}-\frac{5-x}{1-x^2}\right):\frac{1-2x}{x^2-1}\)
\(=\left(\frac{\left(1+x\right)}{\left(1+x\right)\left(1-x\right)}+\frac{2\left(1-x\right)}{\left(1+x\right)\left(1-x\right)}-\frac{5-x}{1-x^2}\right):\frac{1-2x}{x^2-1}\)
\(=\frac{1+x+2-2x-5+x}{1-x^2}:\frac{2x-1}{1-x^2}\)
\(=\frac{8}{1-x^2}.\frac{1-x^2}{2x-1}=\frac{8}{2x-1}\)
b) Để A nguyên thì \(\frac{8}{2x-1}\inℤ\)
\(\Leftrightarrow8⋮2x-1\Rightarrow2x-1\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)
Mà dễ thấy 2x - 1 lẻ nên\(2x-1\in\left\{\pm1\right\}\)
+) \(2x-1=1\Rightarrow x=1\left(ktmđkxđ\right)\)
+) \(2x-1=-1\Rightarrow x=0\left(tmđkxđ\right)\)
Vậy x nguyên bằng 0 thì A nguyên
c) \(\left|A\right|=A\Leftrightarrow A\ge0\)
\(\Rightarrow\frac{8}{2x-1}\ge0\Rightarrow2x-1>0\Leftrightarrow x>\frac{1}{2}\)
Vậy \(x>\frac{1}{2}\)thì |A| = A
a, \(A=\left(\frac{1}{1-x}+\frac{2}{1+x}-\frac{5-x}{1-x^2}\right):\frac{1-2x}{x^2-1}\left(x\ne\frac{1}{2};x\ne\pm1\right)\)
\(\Leftrightarrow A=\left(\frac{1+x}{\left(1-x\right)\left(1+x\right)}+\frac{2-2x}{\left(1-x\right)\left(1+x\right)}-\frac{5-x}{\left(1-x\right)\left(1+x\right)}\right):\frac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{2x-1}\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{1+x+2-2x-5+x}{\left(1-x\right)\left(1+x\right)}\cdot\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{2x-1}\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{-2\left(1-x^2\right)}{\left(1-x^2\right)\left(2x-1\right)}=\frac{2}{2x-1}\)
Vậy \(A=\frac{2}{2x-1}\left(x\ne\frac{1}{2};x\ne\pm1\right)\)
b) \(A=\frac{2}{2x-1}\left(x\ne\frac{1}{2};x\ne\pm1\right)\)
Để A nhận giá trị nguyên thì 2 chia hết cho 2x-1
Mà x nguyên => 2x-1 nguyên
=> 2x-1 thuộc Ư (2)={-2;-1;1;2}
Ta có bảng
2x-1 | -2 | -1 | 1 | 2 |
2x | -1 | 0 | 2 | 3 |
x | -1/2 | 0 | 1 | 3/2 |
Đối chiếu điều kiện
=> x=0
Cho 2 biểu thức: \(A=\frac{4x-7}{x-2};B=\frac{3x^2-9x+2}{x-3}\)
a, Tìm x \(\in\)Z để mỗi biểu thức trên nhận giá trị là nguyên
b, Tìm x \(\in\)Z để cả 2 biểu thức trên nhận giá trị nguyên
a)
1, \(A=\frac{4x-7}{x-2}=\frac{4x-8+1}{x-2}=\frac{2\left(x-2\right)+1}{x-2}=2+\frac{1}{x-2}\)
A nguyên <=> \(\frac{1}{x-2}\) nguyên <=> \(1⋮x-2\)
<=>\(x-2\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{1;3\right\}\)
2,\(B=\frac{3x^2-9x+2}{x-3}=\frac{3x\left(x-3\right)+2}{x-3}=3x+\frac{2}{x-3}\)
B nguyên <=> \(\frac{2}{x-3}\) nguyên <=> \(2⋮x-3\)
<=>\(x-3\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{1;2;4;5\right\}\)
Vậy .............
b)Kết hợp các giá trị của x ở phần a ta thấy cả 2 biểu thức A và B nguyên khi x=1
bài của trà my sai chỗ
4x-8+1=4*(x-2)+1
Bài 1: Cho biểu thức P=\(\frac{x^4-x}{x^2+x+1}-\frac{2x^2+x}{x}+\frac{2\left(x^2-1\right)}{x-1}\)
a) Rút gọn P.
b) Tìm GTNN của P.
c) Tìm các giá trị dương của x để biểu thức Q=\(\frac{2x}{P}\) nhận giá trị là số nguyên.