ngô quyền làm cách nào để đánh bại hoàng thảo băng nhóm quân nhỏ
"Loạn 12 sứ quân diễn ra trong hoàng cảnh nào A.Nhà tiền lê suy yếu và sụp đổ B. Ngô Quyền mất,nhà Ngô suy vong C.Nhà Đinh suy yêu, nhà tiền lê ra đời D.Ngô Quyền đánh bại quân nam hán
Để đánh bại quân Nam Hán trên sống Bạch Đằng, Ngô Quyền đã thực hiện kế sách nào?
A. Kế sách “Vườn không nhà trống”.
B. Kế sách “Tiên phát chế nhân”
C. Kế sách xây dựng phòng tuyến trên sông Bạch Đằng.
D. Kế sách đóng cọc trên sông Bạch Đằng.
câu 9: chiến thắng Bạch Đằng vào năm 938, là chiến công của
a. LÝ THƯỜNG KIỆT đánh bại quân nhà TỐNG.
b. TRIỆU QUANG PHỤC đánh bại quân Lương.
c. NGÔ QUYỀN đánh tan quân NAM HÁN.
d. LÊ HOÀN đánh bại 10 vạn quân Tống.
câu nào đúng ạ
Sau khi đánh bại quân xâm lược Nam Hán, Ngô Quyền xưng vương vào năm nào?Đóng đô ở đâu?
A. Năm 938, đóng đô ở Hoa Lư
B. Năm 939, đóng đô ở Thăng Long
C. Năm 939, đóng đô ở Cổ Loa
D. Năm 938, đóng đô ở Cổ Loa
Sau khi đánh bại quân xâm lược Nam Hán, Ngô Quyền xưng vương vào năm nào? Đóng đô ở đâu?
A. Năm 938. Đóng đô ở Hoa Lư
B. Năm 939. Đóng đô ở Thăng Long
C. Năm 939. Đóng đô ở cổ Loa
D. Năm 938. Đóng đô ở cổ Loa
sau khi đánh bại quân nam hán . ngô quyền đã
sau khi đánh bại quân nam hán . ngô quyền đã xưng vương, bỏ chức Tiết độ sứ và đóng đô ở Cổ Loa (nay thuộc Đông Anh, Hà Nội)
Năm 939, Ngô Quyền xưng vương, bỏ chức Tiết độ sứ và đóng đô ở Cổ Loa (nay thuộc Đông Anh, Hà Nội)
Câu 1: Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân Nam Hán như thế nào? Kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền chủ động, độc đáo ở điểm nào?
Câu 2: Trình bày diễn biến, kết quả, ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng năm 938
Câu 3: Họ Khúc đã làm gì để xây dựng nền tự chủ? Nhận xét những việc làm đó.
Câu 4: Hãy kể tên những vị anh hùng đã dương cao lá cờ đấu tranh chống Bắc thuộc dành độc lập cho Tổ quốc
Câu 1: Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân Nam Hán như thế nào?
* Hoàn cảnh:
- Năm 937, Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ để đoạt chức Tiết độ sứ. Được tin đó, Ngô Quyền liền kéo quân ra Bắc.
=> Mục đích trị tội Kiều công tiễn, bảo vệ nền tự chủ.
- Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Hán. Năm 938, Nam Hán đem quân sang xâm lược nước ta lần thứ hai.
* Kế hoạch của Ngô Quyền:
- Ngô Quyền vào thành Đại La (Tống Bình) bắt giết Kiều công Tiễn, khân trương chuẩn bị chống xâm lược.
- Chủ động đón đánh quân Nam Hán.
- Ngô Quyền bố trí trận địa: Xây dựng cửa sông Bạch Đằng thành một trận địa cọc ngầm.
=> Cách đánh giặc độc đáo.
Kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền chủ động, độc đáo ở điểm nào?- Chủ động: đón đánh quân xâm lược bằng cách bố trí lực lượng hùng mạnh và xây dựng trận địa bãi cọc ngầm trên sông Bạch Đằng,...
- Độc đáo:
+ Lợi dụng thuỷ triều, xây dựng trận địa bãi cọc ngầm với hàng nghìn cây cọc nhọn... chỉ sử dụng thuyền nhỏ, nhẹ để dễ luồn lách ở bãi cọc.
+ Thuyền địch to, cồng kềnh rất khó khăn khi tìm cách thoát khỏi bãi cọc lúc nước triều xuống..
Câu 2: Trình bày diễn biến, kết quả, ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng năm 938
CÂU 1:Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân Nam Hán như thế nào?
=>Ngô Quyền đã huy động và dân lên rừng đẵn hàng ngàn cây gỗ dài, đầu đẽo nhọn và bịt sắt, rồi đem đóng xuống lòng sông Bạch Đằng ở những nơi hiểm yếu, gần cửa biển, xây dựng thành một trận địa cọc ngầm, có quân mai phục hai bên bờ.
Kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền chủ động, độc đáo ở ddieemr nào ?
=>Lợi dụng thuỷ triều lên xuống làm trận địa cọc ngầm.
CÂU 2: Trình bày diễn biến, kết quả, ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng năm 938.
*Diễn biến:
-Vào cuối năm 938, đoàn thuyền chiến Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta.
-Ngô Quyền cho một toán thuyền nhẹ ra khiêu khích nhử địch vào cửa sông Bạch Đằng lúc nước triều đang lên.
-Lưu Hoằng Tháo hăm hở dốc quân đuổi theo, vượt qua bãi cọ ngầm mà không biết.
-Nước triều bắt đầu rút. Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân Nam Hán chống không nổi phải rút chạy ra biển.
-Đúng lúc nước triều rút nhanh, bãi cọc dần dần nhô lên. Quân ta từ phái thượng lưu đánh mạnh xuống, quân mai phục hai bên bờ đánh tạt ngang. Quân Nam Hán rối loạn thuyền xô vào bãi cọc nhọn, vỡ tan tành . Số còn lại, vì thuyền quá to nặng nện không sao thoát khỏi trận địa bãi cọc. Quân ta với thuyền nhỏ đã nhẹ nhằng luồn lách, xong vào đánh giáp lá cà rất quyết liệt. Quân địch bỏ thuyền nhảy xuống sông, phần bị giết, phần chết đuối,thiệt hại hơn quá nửa.
*Kết quả: Quân Nam Hán thua to, Lưu Hoằng Tháo thiệt mạng. Vua Nam Hán ra lệnh rút quân về nước. Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền kết thúc thắng lợi.
*Ý nghĩa: Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đã chấm dứt thời kì hơn 1000 năm Bắc thuộc của dân tộc ta, mở ra thời kì độc lập lâu dài của tổ quốc.
...
Câu 1: Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân Nam Hán như thế nào?
* Hoàn cảnh:
- Năm 937, Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ để đoạt chức Tiết độ sứ. Được tin đó, Ngô Quyền liền kéo quân ra Bắc.
=> Mục đích trị tội Kiều công tiễn, bảo vệ nền tự chủ.
- Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Hán. Năm 938, Nam Hán đem quân sang xâm lược nước ta lần thứ hai.
* Kế hoạch của Ngô Quyền:
- Ngô Quyền vào thành Đại La (Tống Bình) bắt giết Kiều công Tiễn, khân trương chuẩn bị chống xâm lược.
- Chủ động đón đánh quân Nam Hán.
- Ngô Quyền bố trí trận địa: Xây dựng cửa sông Bạch Đằng thành một trận địa cọc ngầm.
=> Cách đánh giặc độc đáo.
Kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền chủ động, độc đáo ở điểm nào?- Chủ động: đón đánh quân xâm lược bằng cách bố trí lực lượng hùng mạnh và xây dựng trận địa bãi cọc ngầm trên sông Bạch Đằng,...
- Độc đáo:
+ Lợi dụng thuỷ triều, xây dựng trận địa bãi cọc ngầm với hàng nghìn cây cọc nhọn... chỉ sử dụng thuyền nhỏ, nhẹ để dễ luồn lách ở bãi cọc.
+ Thuyền địch to, cồng kềnh rất khó khăn khi tìm cách thoát khỏi bãi cọc lúc nước triều xuống..
1.Cuộc khởi nghĩa chống quân Nam Hán lần thứ nhất giành được thắng lợi vào năm nào? 2.Lý Bí lên ngôi hoàng đế vào thời gian nào? 3. Vì sao Ngô Quyền quyết định chọn cửa sông Bạch Đằng để xây dựng trận địa đánh giặc?