Những câu hỏi liên quan
13
Xem chi tiết
trần gia khánh an
Xem chi tiết
BÙI BẢO KHÁNH
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
27 tháng 7 2023 lúc 16:19

a.

Từ "chua" ở trên mang nghĩa những đắng cay, khổ cực, khó khăn phải trải qua trong cuộc sống.

Từ "ngọt" ở trên mang nghĩa những niềm vui, sự hạnh phúc được hưởnng trong cuộc sống.

b. Không thay được. Vì "non xanh nước bạc" được dùng để tác giả thể hiện tình yêu thương chung thủy, mặn nồng của hai vợ chồng với nhau ý chỉ dù có chuyện gì gặp sóng gió gì cũng luôn bên nhau.

Còn "non xanh nước biếc" lại thể hiện cái đẹp của thiên nhiên, hoàn toàn không phù hợp với tình cảm mà tác giả đang bày tỏ trong bài thơ.

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Dương
27 tháng 7 2023 lúc 9:21

a,'' chua ngọt '' trên mang nghĩa: những khổ nhọc, khoảnh khắc đẹp đẽ mà họ đã cùng trải qua.

b, Không thể. Vì khi thay ''bạc'' thành ''biếc'' thì câu thơ sẽ ko còn vần vs nhau nữa.

Lưu ý: Có thể đáp án sẽ ko chính xác.

Bình luận (0)
Minh Tuấn
Xem chi tiết
nhatminh
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
8 tháng 2 2019 lúc 7:32

Từ quả và từ trái đồng nghĩa hoàn toàn với nhau, có thể thay thế vị trí của nhau.

Bình luận (0)
Thao Nguyen Thu
Xem chi tiết
Thảo Phương
23 tháng 10 2016 lúc 15:36

- Quả (trái): là bộ phận của cây do bầu, nhuỵ phát triển mà thành. (Đây là từ toàn dân)
- Trái: Cũng là quả (Đây là từ địa phương Nam Bộ)

Bình luận (0)
Phan Ngọc Cẩm Tú
26 tháng 10 2016 lúc 20:18
- Giống nhau: đều dùng để chỉ cái chết.- Khác nhau: Về sắc thái biểu cảm (từ hi sinh chỉ cái chết đáng tôn trọng, ngược lại từbỏ mạng thường dùng để chỉ cái chết của những kẻ xấu xa)Hai từ này tuy cũng có những nét nghĩa tương đồng nhưng có những trường hợp không thể thay thế được cho nhau.Chúc bạn học tốt.
Bình luận (6)
duong thi kim nga
22 tháng 10 2016 lúc 9:03

Quả-trái => nghĩa giống nhau, có thể thay thế cho nhau được

Bình luận (0)
Biện Lương Quỳnh Thư
Xem chi tiết
Kỳ Duyên Nguyễn
20 tháng 3 2018 lúc 20:51

+Ngọt (Khế chua cam ngọt) Có vị như vị của đường, mật (nghĩa gốc).

+ Ngọt (Ai ơi chua ngọt đã từng/ Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau): Chỉ sự sung sướng, hạnh phúc (đối lập với chua: chỉ sự đau đớn, xót xa về mặt tinh thần) (nghĩa chuyển.)

cho mình néh mọi người, ai có fb kb vs mình đi <3 <3

Bình luận (0)
TNT học giỏi
20 tháng 3 2018 lúc 20:48

Cấu đầu là  ngột của trái cây 

Câu sau là  vị ngọt bùi cay đắng của đời

Bình luận (0)
cuc phung thi thu
18 tháng 4 2018 lúc 21:09

phan biet nghia nghia cua tu ngot trong cau sau: a,khe chua ,cam ngot b,anh oi chua not da tung ,gung cay muoi man xi dung quen nhau

Bình luận (0)
Lê Nữ Khánh Huyền
Xem chi tiết
Phạm Thị Trâm Anh
14 tháng 10 2016 lúc 10:28

mk giúp bạn từ câu c) nhé

Từ 2 ví dụ trên cho ta thấy được nghĩa của từ quả và trái đồng nghĩa với nhau, nghĩa của chúng giống nhau

d) giống nhau: đều nói về sự chết chóc

   khác nhau: Cái chết ở câu 1 được dùng cụm từ bỏ mạng với ý nghĩa khinh bỉ, thậm tệ

        Cái chết ở câu 2 được được dùng cụm từ hi sinh với ý nghĩa tôn trọng, cao quý

e)Theo mk chỉ cần hiểu ngắn gọn như vầy là đc

Từ đồng nghĩa hoàn toàn có thể thay thế cho nhau đc

còn đồng nghĩa không hoàn toàn k thể thay thế cho nhau vì nếu thay thế cho nhau câu sẽ trở nên k hay mang một ý nghĩa khác

Bình luận (0)
thu nguyen
21 tháng 10 2016 lúc 22:01

giống:

- Đều chỉ cái chết

Khác nhau:

Bỏ mang Hi sinh

Chết một cách vô nghĩa Chết một cách anh dũng

Bình luận (0)