Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Quốc Anh
Xem chi tiết
Đạt Trần
3 tháng 11 2017 lúc 19:58

Hỏi đáp Sinh họcCấu tạo tế bào gồm: Màng sinh chất, nhân, ti thể, chất tế bào, lưới nội chất, bộ máy Gôngi, ribôxôm và trung thể.

Cấu tạo tế bào gồm: Màng sinh chất, nhân, ti thể, chất tế bào, lưới nội chất, bộ máy Gôngi, ribôxôm và trung thể.

Chức năng của tế bào là cấu tạo nên cơ thể cụ thể từng bộ phận nè

Ta Quoc Huy
Xem chi tiết
Oanh Mai
Xem chi tiết
Ngô Tùng Chi
22 tháng 11 2016 lúc 15:43

1)Thành cơ thể của thủy tức gồm hai lớp tế bào.

2)Thành ngoài gồm 4 loại tế bào

-Tế bào mô bì cơ: hình trụ có rễ, chứa nhân ở phía ngoài và chứa tơ cơ xếp dọc theo chiều dài của cơ thể ở phía trong, vừa giữ chức năng bảo vệ của mô bì vừa tạo thành một tầng co rút theo chiều dọc của cơ thể.

-Tế bào gai: phân bố khắp cơ thể nhưng tập trung nhiều nhất trên tua miệng, giữ nhiệm vụ tấn công và tự vệ.

-Tế bào cảm giác: hình thi nằm xen giữa các tế bào mô bì cơ, có tơ cảm giác hướng ra ngoài còn gốc phân nhánh ở trong tần keo.

-Tế bào thần kinh: hình sao, có các rễ liên kết với nhau trong tần keo tạo thành hệ thần kinh mạng lưới đặc trưng của ruột khoang. Mạng lưới này liên kết với rễ của tế bào cảm giác và với gốc của tế bào mô bì vơ và các tế bào gai tạo thành một cung phản xạ, tuy còn đơn giản nhưng xuất hiện lần đầu ở động vật đa bào.

-Tế bào trung gian: là loại tế bào chưa phân hóa cơ bé, nằm ngay trên tầng keo, có thể hình thành tế bào gai để thay thế chúng sau khi hoạt động hoặc tạo nên tế bào sinh dục.

*Thành trong giới hạn khoang vị cho tới lỗ miệng, gồm hai loại tế bào:

-Tế bào mô bì cơ tiêu hóa: có các tơ cơ ở phần gốc xếp thành vành theo hướng thẳng góc với hướng của tơ cơ trong tế bào mô bì cơ của thành ngoài. Khi hoạt động chúng tạo thành một tầng co rút đối kháng với tầng co rút của thành ngoài. Phần hướng vào khoang vị của tế bào này có 1-2 roi, có khả năng tạo chân giả để bắt các vụn thức ăn nhỏ tiêu hóa nội bào.

-Tế bào tuyến: nằm xen giữa các tế bào mô bì cơ tiêu hóa, với số lượng ít hơn. Chúng tiết dịch tiêu hóa vào trong khoang vị và tiêu hóa ngoại bào. Như vậy ở ruột khoang có sự chuyển tiếp giữa tiêu hóa nội bào, kiểu tiêu hóa của động vật đơn bào, sang tiêu hóa ngoại bào, kiểu tiêu hóa của động vật đa bào. Thức ăn của thủy tức nước ngọt phần lớn là giáp xác nhỏ.

Bình Trần Thị
22 tháng 11 2016 lúc 18:11

1. thành cơ thể thủy tức gồm 2 lớp :

-Lớp trong cơ thể thủy tức gồm chủ yếu là tế bào cơ, tiêu hóa đóng góp vào chức năng tiêu hóa của ruột.-Còn lớp ngoài có nhiều tế bào phân hóa lớn hơn như: tế bào mô bì – cơ, tế bào thần kinh, tế bào gai, tế bào sinh sản có chức năng: che chở, bảo vệ, giúp cơ thể di chuyển, bắt mồi, tự vệ và sinh sản để duy trì nòi giống.
Bình Trần Thị
22 tháng 11 2016 lúc 18:11

2.

-Lớp trong cơ thể thủy tức gồm chủ yếu là tế bào cơ, tiêu hóa đóng góp vào chức năng tiêu hóa của ruột.-Còn lớp ngoài có nhiều tế bào phân hóa lớn hơn như: tế bào mô bì – cơ, tế bào thần kinh, tế bào gai, tế bào sinh sản có chức năng: che chở, bảo vệ, giúp cơ thể di chuyển, bắt mồi, tự vệ và sinh sản để duy trì nòi giống.
tranphinhi
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
19 tháng 12 2016 lúc 20:56

Giống nhau: Đều có vách TB bao bọc bên ngoài, chứa các thành phần bên trong, có diệp lục màu xanh

Khác nhau:

- TB biểu bì vảy hành: Hình đa giác nhiều cạnh, cách sắp xếp theo chiều dọc, các TB xếp sát nhau, màu tím trắng

- TB biểu bì thịt quả cà chua chín: Hình trứng, hơi tròn, sếp theo chiều ngang và dọc đều nhau, màu vàng cam

Vũ Duy Hưng
15 tháng 1 2017 lúc 23:15

- Sự giống nhau: tế bào biểu bì vảy hành và tế bào thịt quả cà chua chín đều có các thành phần: vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, không bào và nhân.

- Sự khác nhau:

Tế bào biểu bì vảy hành Tế bào thịt quả cà chua chín
Hình nhiều cạnh Hình trứng hoặc hình câu
Kích thước nhỏ, chiều dài lớn hơn chiều rộng Kích thước lớn, chiều dài và chiều rộng tương đương nhau
Các tế bào không tách rời nhau , những tế bào cạnh nhau được thông với nhau nhờ sợi liên bào Các tế bào tách rời nhau ra

phambaoanh
Xem chi tiết
cấn thị thu hiền
20 tháng 4 2016 lúc 9:45

Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước là: 

+ Đầu dẹp nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước ->giảm sức cản của nước khi bơi

+da trần phủ chất nhầy vá ẩm dễ thấm khí -> giúp hô hấp trong nước 

+các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón ->tạo thành chân bơi  để đẩy nước

tích cho mình nhé 

cấn thị thu hiền
20 tháng 4 2016 lúc 9:51

đặc điểm cáu tạo ngoài của ếch thich nghi với đời sống ở cạn là : 

+ mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu ( mũi ếch thông với khoang miệng và phổi dể ngửi và để thở )-> dễ quan sát 

+mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra tai có màng nhĩ -> bảo vệ mắt gúp mắt không bị khô nhận biết âm thanh trên cạn 

+chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt -> thuận lợi cho việc di chuyển

Trần Khánh Thảo
Xem chi tiết
nguyen quynh anh
Xem chi tiết
Hiiiii~
14 tháng 9 2017 lúc 20:45

Trả lời:

Giống nhau: - Đều là những đơn vị cấu tạo nên cơ thể thực vật. - Đều có các thành phần như: vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân, không bào… Khác nhau:

Các chỉ tiêu

Tế bào thực vật

Tế bào lông hút

Không bào

Nhỏ

Lớn

Vị trí của nhân

- Nằm ở giữa tế bào khi tế bào non, nằm sát màng tế bào khi tế bào.

- Lông hút mọc đến đâu thì nhân di chuyển đến đó, vị trí của nhân luôn nằm ở đầu lông hút.

Lục lạp

Không có

Chúc bạn học tốt!

dam thuy han
14 tháng 9 2017 lúc 21:28

Có, vì đều có các thành phần như: vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân, không bào…(Những đơn vị cấu tạo nên cơ thể thực vật).

daohuyentrang
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
30 tháng 10 2018 lúc 10:59

Sự giống nhau và khác nhau giữa miền hút của rễ và thân non là : Giống nhau Đều chứa các tế bào Gồm 2 phần chính vỏ và trụ giữa Khác nhau : Miền hút của rễ Thân non Lớp biểu bì có lông hút Không có Biểu bì : Thịt vỏ : Thịt vỏ có các tế bào diệp lục Thịt vỏ ko có diệp lục Mạch rây và gỗ Mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ nhau Mạch rây ở ngoài , gỗ ở trong

Chúc bạn học tốt :>

Ngân Trương
Xem chi tiết
Nhã Yến
18 tháng 10 2017 lúc 22:39

*Giống nhau :

-Đều có cấu tạo từ tế bào .

-Đều có các bộ phận : vỏ ở ngoài và trụ ở trong .

-Trụ giữa gồm bó mạch (mạch rây, mạch gỗ)

*Khác nhau :

Rễ (miền hút) Thân non
-Biểu bì có lông hút. -Biểu bì không có lông hút.
- Thịt vỏ không có chất diệp lục. -Thịt vỏ có chất diệp lục.
- Bó mạch có mạch gỗ và mạch rây xếp xen kẽ. -Bó mạch có mạch rây nằm ngoài, mạch gỗ nằm trong.