Mn giúp em với ạ em cần gấp mai đi học ạ em cảm ơn giúp em câu 1 ạ
Mong mn giúp em ạ em cần gấp mai em đi học ạ. Bài 37 ạ em xin cảm ơn.
37
ta thấy khi cân bằng nhiệt mực nước giảm 0,5cm chứng tỏ đá tan
\(=>\Delta h=0,45-0,25=0,2m\)
\(=>Dđ.V2=Dn.V1=>900.S.h=Dn.S\left(h-0,005\right)\)
\(=>h=0,05m< 0,25m\)=>đá chưa tan hết\(=>tcb=0^oC\)
\(=>Qtoa=Dn.S.\Delta h.t1.4200=1000.S.0,2.t1.4200=840000St1\left(J\right)\)
\(=>Qthu1=0,25.S.Dđ.2100.20=9450000S\left(J\right)\)
\(=>Qthu2=S.0,05.900.340000=15300000S\left(J\right)\)
\(=>840000St1=24750000S=>t1=29,5^oC\)
Mong mn giúp e ạ em cần gấp mai đi học ạ em xin cảm ơn. Bài 2 ạ
a, khi cân bằng nhiệt ta có \(0,5.3,4.10^5+0,5.\left(4200+2100+400\right).t=1.\left(50-t\right).4200\Rightarrow t=5,3^oC\)
b, để nhiệt cân bằng hệ bằng 0 thì lượng nước đá p tan vừa đủ
\(m_đ.3,4.10^5=1.50.4200\Rightarrow m_đ\approx0,617\left(kg\right)\)
Mong mn giúp em em cần gấp mai em đi học ạ bài 36 nếu được thì cả bài 37 ạ em xin cảm ơn
36, vì sau cùng hệ còn nước đá nên nhiệt cuối là 0 độ C
lượng đá đã tan \(\left(m-0,44\right).3,4.10^5=1,5.4200.30\Rightarrow m\approx0,99\left(kg\right)\)
Dạ mong mn giúp em giải mấy câu với ạ, em đng cần gấp để học tuần sau thi giữa kỳ 1 ạ,em cảm ơn mn nhiều ạ
36B
37C
38D
39B
40D
41A
42B
43B
44A
45B
46B
47A
48C
50B
51B
52B
53D
54C
55D
56C
Dạ mong Mn giúp em 4 câu này ạ Em đang cần gấp mong giúp ạ EM CẢM ƠN MN TRƯỚC Ạ
Gấp, em cần trước 5h sáng ngày mai, mọi người giúp em với ạ ;;-;;, em cảm ơn! (em mới học đầu chương 2 lớp 9 ạ)
a: Xét tứ giác EOBM có
\(\widehat{OBM}+\widehat{OEM}=180^0\)
Do đó: EOBM là tứ giác nội tiếp
Mn giúp em phần d câu 3 đề 1 với ạ , em đang cần gấp , em cảm ơn nhiều
giúp em với ạ em cần gấp .Em cảm ơn mn nhiều ạ
mn ơi! giúp em câu này với em cần gấp lắm! em cảm ơn mọi người ạ=:>
a: Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
AM chung
BM=CM
Do đó:ΔABM=ΔACM
b: ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên AM là đường cao
c: BC=6cm
nên BM=3cm
=>AM=4cm
d: Xét ΔABC cân tại A có AM là đường cao
nên AM là phân giác của góc BAC
Xét ΔABC có
AM là đường phân giác
BI là đường phân giác
AM cắt BI tại I
Do đó: CI là tia phân giác của góc ACB
a: Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
AM chung
BM=CM
Do đó:ΔABM=ΔACM
b: ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên AM là đường cao
c: BC=6cm
nên BM=3cm
=>AM=4cm
d: Xét ΔABC cân tại A có AM là đường cao
nên AM là phân giác của góc BAC
Xét ΔABC có
AM là đường phân giác
BI là đường phân giác
AM cắt BI tại I
Do đó: CI là tia phân giác của góc ACB
a) Xét 2 tam giác ABM và tam giác ACM:
Có: góc ABM= góc ACM (tam giác ABC cân) ; BM=MC và AM chung
==>tam giác ABM=tam giác ACM
b)Trong một tam giác cân, đường trung trực ứng với cạnh đáy cũng đồng thời là đường phân giác
Xét tam giác ABC cân và có AM là trung trực (M là tđ BC)
==> AM là đường cao Tam giác ABC
==> AM vuông góc BC
c)Có M là trung điểm BC
==> BM=MC=1/2 BC
Mà BC =6cm
==> BM=3cm
Áp dụng định lý Pitago trong tam giác ABM : Góc AMB=90 độ
==> AM^2+BM^2=AB^2
AM^2+3^2=5^2
==> AM =4cm
d) Xét tam giác IMB và tam giác IMC : góc IMC=Góc IMB(=90 độ)
IM chung;BM=MC(gt)
==> Tam Giác IMB=Tam giác IMC (c.g.c)
==> góc IBM=góc ICM
Mà góc ABM=Góc ACM (gt)
==> góc ABI+IBM=góc ACI+ICM
mà góc IBM=góc ICM
==> góc ABI= góc ACI
từ đó ==> góc ACM=ICM
==> CI là phân giác góc C
Bài của chị chỉ dùng tham khảo thôi nha ,có chỗ nào không hiểu thì nhắn lại nha!
Chúc em học tốt *\(^o^)/*