phân số nào biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{3}{-4}\)
a) Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ -0,625?
\(\frac{5}{{ - 8}};\frac{{10}}{{16}};\frac{{20}}{{ - 32}};\frac{{ - 10}}{{16}};\frac{{ - 25}}{{40}};\frac{{35}}{{ - 48}}.\)
b) Biểu diễn số hữu tỉ -0,625 trên trục số.
a) Ta có: \( - 0,625 = \frac{{ - 625}}{{1000}}= \frac{{ - 625:125}}{{1000:125}} = \frac{{ - 5}}{8}\)
\(\begin{array}{l}\frac{5}{{ - 8}} = \frac{{ - 5}}{8};\\\frac{{10}}{{16}} = \frac{{10:2}}{{16:2}} = \frac{5}{8};\\\frac{{20}}{{ - 32}} = \frac{{20:( - 4)}}{{( - 32):( - 4)}} = \frac{{ - 5}}{8};\\\frac{{ - 10}}{{16}} = \frac{{( - 10):2}}{{16:2}} = \frac{{ - 5}}{8};\\\frac{{ - 25}}{{40}} = \frac{{( - 25):5}}{{40:5}} = \frac{{ - 5}}{8};\\\frac{{35}}{{ - 48}}\end{array}\)
Vậy các phân số biểu diễn số hữu tỉ -0,625 là:
\(\frac{5}{{ - 8}};\frac{{20}}{{ - 32}};\frac{{ - 10}}{{16}};\frac{{ - 25}}{{40}}\)
b) Ta có: \( - 0,625 = \frac{{ -5}}{{8}}\) nên ta biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ -5}}{{8}}\) trên trục số.
Chia đoạn thẳng đơn vị thành 8 phần bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới, đơn vị mới bằng \(\frac{1}{8}\) đơn vị cũ.
Lấy một điểm nằm trước O và cách O một đoạn bằng 5 đơn vị mới. Điểm đó biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ -5}}{{8}}\)
a) Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{3}{-4}\):
\(\frac{-12}{15};\frac{-15}{20};\frac{24}{-32};\frac{-20}{28};\frac{-27}{36}?\)
b)Biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{3}{-4}\) trên trục số.
a)Trong các phân số sau,những phân số nào biểu diễn cùng một số hữu tỉ?
\(\frac{-14}{35};\frac{-27}{63};\frac{-26}{65};\frac{-36}{84};\frac{34}{-85}\)
b)Viết ba phân số cùng biểu diễn số hữu tỉ\(\frac{-3}{7}\)
a) \(\frac{-14}{35}=\frac{-26}{65}=\frac{34}{-85}=\frac{-2}{5}\)
\(\frac{-27}{63}=\frac{-36}{84}=\frac{-3}{7}\)
b) \(\frac{-3}{7}=\frac{-6}{14}=\frac{-9}{21}=\frac{-12}{28}\)
Ta có : Vậy các phân số cùng biểu diễn một số hữu tỉ
Tương tự cùng biểu diễn một số hữu tỉ
b) Ba phân số cùng biểu diễn số hữu tỉ là:
a) Các điểm M, N, P trong Hình 6 biểu diễn các số hữu tỉ nào?
b) Biểu diễn các số hữu tỉ sau trên trục số: \( - 0,75;\,\frac{1}{{ - 4}};\,1\frac{1}{4}.\)
a) Các điểm M, N, Q biểu diễn lần lượt các số hữu tỉ:\(\frac{5}{3};\,\frac{{ - 1}}{3};\,\frac{{ - 4}}{3}\).
b)
Điểm P biểu diễn: \(-\dfrac{4}{3}\)
Điểm N biểu diễn: \(-\dfrac{1}{3}\)
Điểm M biểu diễn: \(\dfrac{5}{3}\)
A) trong các phân số sau những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ
-12/15 ; -15/20 ; 24/-32 ; -20/28 ; -27/36 ?
B) biểu diễn số hữu tỉ 3/-4 trên trục số.
Trong các phân số sau, phân số nào biểu diễn số hữu tỉ 3 4
1. a/ Trong các phân số sau những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ 3/-4
-12/15, -15/20 , 24/-32 , -20/28 , -27/36
b/ biểu diễn số hữu tỉ 3/-4 trên tục số
1. \(-\frac{12}{15};-\frac{15}{20};\frac{24}{-32};-\frac{27}{36}\)
B. Biểu diễn số hữu tỉ 3 phần -4 trên trục số
B. Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ 3 phần -4 : -12 phần 15 , -15 phần 20 , 24 phần -32 , -20 phần 28 , -27 phần 36 ?
a) Các điểm A,B,C trong Hình 8 biểu diễn số hữu tỉ nào?
b) Biểu diễn các số hữu tỉ \(\frac{{ - 2}}{5};\,1\frac{1}{5};\,\frac{3}{5};\, - 0,8\) trên trục số.
a) Các điểm A,B,C trong Hình 8 biểu diễn lần lượt các số hữu tỉ: \(\frac{{ - 7}}{4};\,\frac{3}{4};\,\frac{5}{4}.\)
b) Ta có: \(1\frac{1}{5} = \frac{6}{5};\,\,\, - 0,8 = \frac{{ - 8}}{{10}} = \frac{{ - 4}}{5}.\)
Vậy ta biểu diễn các số hữu tỉ \(\frac{{ - 2}}{5};\,1\frac{1}{5};\,\frac{3}{5};\, - 0,8\) trên trục số như sau: