Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
1 tháng 3 2018 lúc 10:05

Chọn đáp án: C

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 6 2019 lúc 16:42

* Miêu tả tâm trạng nhân vật tinh tế sâu sắc

* Bố cục của truyện được viết theo dòng hồi tưởng, cảm xúc của nhân vật trữ tình theo dòng thời gian của buổi tựu trường đầu tiên trong cuộc đời.

* Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm tinh tế.

* Giọng điệu trữ tình trong sáng, êm dịu, tha thiết.

* Sức cuốn hút của tác phẩm được tạo nên bởi tình huống truyện và tình cảm ấm áp, trìu mến của người lớn đối với các em nhỏ và hình ảnh thiên nhiên, khung cảnh ngôi trường và cách so sánh gợi hình, gợi cảm.

Bình luận (0)
TOẢN
Xem chi tiết
....
Xem chi tiết
nthv_.
17 tháng 9 2021 lúc 8:33

Tham khảo:

VĂN BẢN TÔI ĐI HỌC

Nghệ thuật:

_Văn bản có sự kết hợp hài hoà giữa tự sự, trữ tình, miêu tả

_Bố cục chặt chẽ, tự nhiên theo dòng hồi tưởng, theo trình tự đan xen giữa hiện tại và quá khứ

_Ngôn ngữ diễn tả tinh tế, giàu nhạc điẹu và giàu chất thơ

VĂN BẢN TRONG LÒNG MẸ

Nghệ thuật:

_Văn bản thể hiện phong cách viết văn của Nguyên Hồng trong thể loại hồi kí, thấm đượm chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền cảm

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
22 tháng 3 2019 lúc 15:14

●   Tình huống truyện: Truyện xây dựng cốt truyện tâm lí, tình huống thử thách nội tâm nhân vật: Ông Hai nghe tin làng theo Tây, đây là tình huống đặc sắc, tạo điều kiện để thể hiện tâm trạng, phẩm chất nhân vật chân thực. Tác giả đã đặt nhân vật vào tình huống gay cấn để làm bộc lộ sâu sắc tình yêu làng, yêu nước của ông.

●   Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc và tinh tế: Tác giả miêu tả rất cụ thể, gợi cảm các diễn biến nội tâm qua ý nghĩ, hành vi, ngôn ngữ. Đặc biệt nhà văn đã diễn tả rất đúng, rất ấn tượng về sự ám ảnh, day dứt trong tâm trạng nhân vật. Điều đó chứng tỏ Kim Lân am hiểu sâu sắc con người và thế giới tinh thần của họ, đặc biệt là người nông dân.

●   Ngôn ngữ của truyện rất đặc sắc, nhất là ngôn ngữ nhân vật ông Hai. Ngôn ngữ mang đậm chất khẩu ngữ và là lời ăn tiếng nói của người nông dân. Lời trần thuật và lời nhân vật có sự thống nhất về sắc thái, giọng điệu do truyện được trần thuật chủ yếu theo điểm nhìn của ông Hai, dù vẫn dùng cách trần thuật ở ngôi thứ ba. Ngôn ngữ nhân vật ông Hai vừa có nét chung của người nông dân, với cách dùng từ, đặt câu hết sức dễ hiểu, mộc mạc lại mang đậm cá tính của nhân vật, rất sinh động.

Bình luận (0)
huỳnh
Xem chi tiết
huỳnh
Xem chi tiết
Thảo Phương
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
30 tháng 1 lúc 21:50

- Tạo được những tình huống xoay quanh các sự kiện giàu kịch tính và dẫn dắt câu chuyện tự nhiên, hấp dẫn.

- Xây dựng và sử dụng kết hợp ngôn ngữ đối thoại, độc thoại hóa đối thoại, độc thoại nội tâm với lời của người kể chuyện, để miêu tả tâm lí, tính cách của nhân vật một cách sinh động.

- Từ ngữ đặc sắc, ngòi bút ước lệ kết hợp tả cảnh ngụ tình, điển tích, điển cố.

- Thể loại truyện thơ Nôm, thể thơ lục bát truyền thống, đề cao tính dân tộc.

Bình luận (0)
Trần Thị Thuận
Xem chi tiết