theo em, vì sao trên tờ lịch của chúng ta có ghi thêm ngày, tháng, năm âm lịch
Theo em vì sao trên tờ lịch của chúng ta có ghi thêm ngày, tháng, năm Âm lịch
Trên tờ lịch của chúng ta có ghi thêm ngày, tháng, năm âm lịch :
Cơ sở tính âm lịch dựa vào sự di chuyển Mặt Trăng quanh Trái Đất, cách tính này có liên quan chặt chẽ đến thời vụ của sản xuất nông nghiệp. Vì vậy, lịch ghi cả ngày, tháng âm lịch để nông dân thực hiện sản xuất theo đúng thời vụ.
1. theo em, vì sao trên tờ lịch của chúng ta ngày nay có ghi thêm ngày,tháng,năm âm lịch?
Trên tờ lịch của chúng ta có ghi thêm ngày, tháng, năm âm lịch :
Cơ sở tính âm lịch dựa vào sự di chuyển Mặt Trăng quanh Trái Đất, cách tính này có liên quan chặt chẽ đến thời vụ của sản xuất nông nghiệp. Vì vậy, lịch ghi cả ngày, tháng âm lịch để nông dân thực hiện sản xuất theo đúng thời vụ.
Trên tờ lịch của chúng ta có ghi thêm ngày, tháng, năm âm lịch là bởi vì đây là cơ sở tính âm lịch dựa vào sự di chuyển Mặt Trăng quanh Trái Đất, cách tính này có liên quan chặt chẽ đến thời vụ của sản xuất nông nghiệp. Vì vậy, lịch ghi cả ngày, tháng âm lịch để nông dân thực hiện sản xuất theo đúng thời vụ.
Theo em, vì sao trên tờ lịch của chúng ta lại ghi thêm ngày, tháng, năm âm lịch?
Bởi vì, tổ tiên chúng ta ngày xưa dùng Âm lịch nên những ngày lễ, tết cổ truyền, những ngày cúng, giỗ... chúng ta đều dùng ngày Âm lịch. Vì thế, cần phải ghi thêm ngày Âm lịch tương ứng với ngày Dương lịch.
Theo em, vì sao tờ lịch của chúng ta có ghi thêm ngày, tháng, năm âm lịch?
Trên tờ lịch của chúng ta có ghi thêm ngày, tháng, năm âm lịch là bởi vì đây là cơ sở để tính âm lịch dựa vào sự di chuyển Mặt Trăng quanh Trái Đất và cách tính này có liên quan chặt chẽ đến thời vụ của sản xuất nông nghiệp. Vậy nên, lịch ghi cả ngày, tháng âm lịch để nông dân thực hiện sản xuất theo đúng thời vụ.
Trên tờ lịch của chúng ta có ghi thêm ngày, tháng, năm âm lịch là bởi vì đây là cơ sở để tính âm lịch dựa vào sự di chuyển Mặt Trăng quanh Trái Đất và cách tính này có liên quan chặt chẽ đến thời vụ của sản xuất nông nghiệp. Vậy nên, lịch ghi cả ngày, tháng âm lịch để nông dân thực hiện sản xuất theo đúng thời vụ.
Trên tờ lịch của chúng ta có ghi thêm ngày, tháng, năm âm lịch :
Cơ sở tính âm lịch dựa vào sự di chuyển Mặt Trăng quanh Trái Đất, cách tính này có liên quan chặt chẽ đến thời vụ của sản xuất nông nghiệp. Vì vậy, lịch ghi cả ngày, tháng âm lịch để nông dân thực hiện sản xuất theo đúng thời vụ.
vì sao tên tờ lịch của chúng ta lại ghi thêm ngày, tháng. năm âm lịch
AI GIÚP MK NHANH MK KICK ĐÚNG CHO
Trên tờ lịch của chúng ta có ghi thêm ngày, tháng, năm âm lịch :
Cơ sở tính âm lịch dựa vào sự di chuyển Mặt Trăng quanh Trái Đất, cách tính này có liên quan chặt chẽ đến thời vụ của sản xuất nông nghiệp. Vì vậy, lịch ghi cả ngày, tháng âm lịch để nông dân thực hiện sản xuất theo đúng thời vụ.
Hãy giải thích vì sao trên các tờ lịch, người ta lại có ghi ngày tháng năm âm lịch.
Help me please!!!!!!!!!!
Lịch sử lp 6 nha.
Trên tờ lịch của chúng ta có ghi thêm ngày, tháng, năm âm lịch, vì:
- Cơ sở tính âm lịch là dựa trên sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất, cách tính này có liên quan chặt chẽ đến thời vụ của sản xuất nông nghiệp. Nước ta là một nước có nền kinh tế nông nghiệp từ lâu đời. Vì vậy, lịch ghi cả ngày, tháng âm lịch để nông dân thực hiện sản xuất nông nghiệp theo đúng thời vụ.
- Tổ tiên chúng ta từ xưa đã sử dụng âm lịch nên những ngày lễ, tết cổ truyền, những ngày cúng, giỗ,... chúng ta đều dùng ngày âm lịch. Vì thế, cần phải ghi thêm ngày âm lịch tương ứng với ngày dương lịch.
Học tốt!!!
em hãy giải thích cách ghi ngày tháng trên tờ lịch này vì sao lại phải ghi như vậy?em có biết tờ lịch này gắn liền với những sự kiện lịch sử nào của đất nước ta?bài này ở trong sbt lịch sử 6
giúp mk với các bạn
Nếu tổng hợp câu trả lời của 2 em sẽ tạo nên một câu trả lời đúng...
Khi trả lời về âm lịch thì chúng ta hãy liên hệ với những gì thiết thực nhất trong đời sống của chúng ta nhé.
Chúc các em học tốt!
Trên tờ lịch của chúng ta có ghi thêm ngày, tháng, năm âm lịch là bởi vì đây là cơ sở để tính âm lịch dựa vào sự di chuyển Mặt Trăng quanh Trái Đất và cách tính này có liên quan chặt chẽ đến thời vụ của sản xuất nông nghiệp. Vậy nên, lịch ghi cả ngày, tháng âm lịch để nông dân thực hiện sản xuất theo đúng thời vụ.
Ngày 19/5 là ngày sinh của Bác Hồ
Vì từ lâu tổ tiên của chúng ta đã sử dụng âm lịch trước. Hơn nữa, có rất nhiều ngày lễ lớn chỉ tính bằng âm lịch như : Tết Nguyên Đán, Tết Trung Thu, giỗ tổ Hùng Vương,...
Năm âm lịch và năm dương lịch được hình thành như thế nào, các em có biết không?
Trong dương lịch ta thấy có tháng đủ (31 ngày) và tháng thiếu (30 ngày), nhưng riêng tháng 2 chỉ có 28 ngày (năm nhuận có 29 ngày). Vì sao vậy?
- Tháng đủ là 30 ngày, tháng thiếu là 29 ngày. Do trong chu kỳ từ ngày lạnh đến ngày nóng và từ ngày nóng đến ngày lạnh, mặt trăng thay đổi tròn khuyết hơn 12 lần, nên người xưa lấy 12 tháng (tháng âm lịch) thành một “năm” (năm âm lịch).
- Vì năm nào cũng sẽ bị dư 0,25 ngày, nên người ta sẽ gộp bốn phần dư này lại thành một phần, tức là sẽ sinh ra một ngày vào năm thứ 4. Vì thế cứ 4 năm chúng ta sẽ có một năm 366 ngày, trong khi 3 năm kia là 365 ngày.
- Năm âm lịch được tính bằng chu kỳ tròn khuyết của mặt trăng (mặt trăng còn được gọi là sao “Thái âm”). Người xưa phát hiện ra mặt trăng tròn khuyết rất có quy luật, bình quân mỗi lần mặt trăng tròn khuyết là 29,53 ngày. Họ đã lấy khoảng thời gian đó làm đơn vị đo thời gian và gọi là “tháng”. Tháng đủ là 30 ngày, tháng thiếu là 29 ngày.
- 1 năm có 365 ngày 6 giờ, cứ 1 năm ta lại dư ra 6 giờ, vậy 4 năm dư ra 24 giờ (1 ngày) vậy 4 năm có 1 năm nhuận là năm đó có thêm 1 ngày. Vậy tháng 2 có 28 hay 29 ngày.
+ Năm dương lịch được tính bằng thời gian trái đất quay quanh mặt trời
Một vòng quay của trái đất quanh mặt trời hết 365,2422 ngày (356 ngày 5 giờ 48 phút 46 giây). Để tiện tính toán, người ta tính chẵn 365 ngày là một năm dương lịch. Do trong 365 ngày có 12 lần mặt trăng tròn khuyết nên người ta chia thành 12 tháng. Vì 365 không chia hết cho 12 nên đành phải chia thành tháng đủ (31 ngày) và tháng thiếu (30 ngày). Riêng tháng 2 cũng là tháng thiếu nhưng chỉ có 28 ngày. Như vậy cộng 12 tháng vừa đủ 365 ngày, đó là năm bình thường.
Còn đối với dư 5 giờ 48 phút 46 giây này thì trong vòng 4 năm, thời gian này cộng lại gần bằng 1 ngày, và ngày đó được cộng vào tháng 2 năm thứ tư. Năm thứ tư này được gọi là năm nhuận, có 366 ngày.
+ Năm âm lịch thì được tính theo chu kỳ tròn khuyết của mặt trăng
Người xưa phát hiện ra mặt trăng tròn khuyết rất có quy luật, bình quân mỗi lần mặt trăng tròn khuyết là 29,53 ngày. Họ đã lấy khoảng thời gian đó làm đơn vị đo thời gian và gọi là “tháng”. Tháng đủ là 30 ngày, tháng thiếu là 29 ngày.
Do trong chu kỳ từ ngày lạnh đến ngày nóng và từ ngày nóng đến ngày lạnh, mặt trăng thay đổi tròn khuyết hơn 12 lần, nên người xưa lấy 12 tháng (tháng âm lịch) thành một “năm” (năm âm lịch). Một năm đó có 354 hoặc 355 ngày. Đó là năm âm lịch thực sự.
+ Bởi vì:
Một vòng quay của trái đất quanh mặt trời hết 365,2422 ngày (356 ngày 5 giờ 48 phút 46 giây). Để tiện tính toán, người ta tính chẵn 365 ngày là một năm dương lịch. Do trong 365 ngày có 12 lần mặt trăng tròn khuyết nên người ta chia thành 12 tháng. Vì 365 không chia hết cho 12 nên đành phải chia thành tháng đủ (31 ngày) và tháng thiếu (30 ngày). Riêng tháng 2 cũng là tháng thiếu nhưng chỉ có 28 ngày (năm nhuận 29 ngày), thế nên tháng 2 chỉ có 28 hoặc 29 ngày là do vậy.
vượn xuaát hiện vào khoảng thời gan nào
ngườii tinh khôn xuất hiện vào năm nay
năm 542 cách 2021 bao nhiêu thế kỷ
trên các tờ lịch có ghi cả âm lịch và dương lịch vì sao
trước công nguyên dc tính từ khi nào
những ngày lễ nào đc tính theo âm lịch
vượn xuất hiện vào khoảng 6 triệu năm trước công nguyên
người tinh khôn xuất hiện vào khoảng 3 triệu năm trước công nguyên
cách 15 thế kỉ
để cho mọi người dễ biết về ngày hôm nay là bao nhiêu dương lịch ,âm lịch
từ các năm lớn hơn >năm nhỏ hơn
tết nguyên đán