Miêu tả quang cảnh cảng Li - xbon ( Bồ Đào Nha )nữa thế kỷ XV
Giúp mk vs
- Miêu tả quang cảnh cảng Li-xbon ( Bồ Đào Nha ) nửa cuối thế kỉ 15 qua hình dưới
Quang cảnh Li-xbon (Bồ Đào Nha) nửa cuối thế kỉ 15 thể hiện sự đông đúc,sầm uất,ồn ào của một thương cảng,sự nhộn nhịp của các tàu buôn,sự hối hả trao đổi hàng hóa của các thương nhân.
Miêu tả quang cảnh cảng Li-xbon ( Bồ Đào Nha ) nửa cuối thế kỉ 15 qua hình 8.
Quang cảnh Li-xbon (Bồ Đào Nha) nửa cuối thế kỉ 15 thể hiện sự đông đúc,sầm uất,ồn ào của một thương cảng,sự nhộn nhịp của các tàu buôn,sự hối hả trao đổi hàng hóa của các thương nhân
Bạn nào nhanh tay trả lời hộ mk câu hỏi lịch sử nha!!mk sẽ kick bn trả lời nhanh nhất ạ!mk đang cần gấp
-trình bày cuộc phát kiến địa lí của B.Đi-a-xơ ,Va-xcoo đơ Ga-ma ,C.Cô-lôm-bô, Ph.Ma-gien-lan trên lược đồ và đánh giá công lao của họ
- miêu tả quang cảnh cảng Li-xbon (Bồ Đào Nha)nửa cuối thế kỉ XV qua hình 8
-Nêu hướng đi trong các cuộc phát kiến địa lí và kết quả đạt được của các nhà hàng hải Bồ Đào Nha,Tây Ban Nha
Gisup mk nha mn!!
không được đăng những bài viết không kiên quan tới toán nha bạn
bạn có thể lập nick học 24h rùi lên đó hỏi nha bạn
LƯU Ý
Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.
Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.
Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày
Các câu hỏi không liên quan đến toán lớp 1 - 9 các bạn có thể gửi lên trang web h.vn để được giải đáp tốt hơn
Miêu tả cảng Li-xbon (Bồ Đào Nha) nửa cuối thế kỉ XV
Quang cảnh Li-xbon ( Bồ Đào Nha) nửa cuối thế kỉ XV thể hiện sự đông đúc, sầm uất, ồn ào của một thương cảng, sự nhộn nhịp của các tàu buôn, sự trao đổi của các thương nhân
---Chúc bà học tốt--------
- Trình bày các cuộc phát kiến địa lí của B. Đi-a-xơ, Va-xcô đơ Ga-ma, C. Cô-lôm-bô, PH. Ma-gien-lan trên lược đồ và đánh giá công lao của họ.
- Miêu tả quang cảnh cảng Li-xbon ( Bồ Đào Nha ) nửa cuối thế kỉ 15 qua hình 8.
- Nêu hướng đi trong các cuộc phát kiến địa lí và kết quả đạt được của các nhà hàng hải Bồ Đào Nha, Tây ban nha.
- Trình bày các cuộc phát kiến địa lí của B. Đi-a-xơ, Va-xcô ddwo Ga-ma, C. Cô-lôm-bô, PH. Ma-gien-lan trên lược đồ và đánh giá công lao của họ.
- Miêu tả quang cảnh cảng Li-xbon ( Bồ Đào Nha ) nửa cuối thế kỉ 15 qua hình 8.
- Nêu hướng đi trong các cuộc phát kiến địa lí và kết quả đạt được của các nhà hàng hải Bồ Đào Nha, Tây ban nha.
Vào thời điểm đó, khoa học - kĩ thuật có những bước tiến quan trọng. Đây chính là tiền đề cho các cuộc phát kiến địa lí.
Các nhà hàng hải hiểu biết nhiều về đại dương, có quan niệm đúng đắn về hình dạng Trái Đất. Người ta đã vẽ được nhiểu bản đồ, hải đồ ghi rõ các vùng đất, các hòn đảo có cư dân. Máy đo góc thiên văn, la bàn được sử dụng trong việc định hướng giữa đại dương bao la. Kĩ thuật đóng tàu có những tiến bộ mới, đóng được tàu có bánh lái và hệ thống buồm lớn như loại tàu Ca-ra-ven.
Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha là những nước tiên phong trong các cuộc thám hiểm, khám phá ra những miền đất mới.
Năm 1487, B. Đi-a-xơ (1450 - 1500) là hiệp sĩ “Hoàng gia” đã dẫn đầu đoàn thám hiểm đi vòng qua cực Nam của châu Phi. Điểm đó được ông đặt tên là mũi lão Tố, sau gọi là mũi Hảo Vọng.
Tháng 8 -1492, C. Cô-lôm-bô (1451 ? - 1506) đã dẫn đầu đoàn thuỷ thủ Tây Ban Nha đi về hướng Tây. Sau hơn 2 tháng lênh đênh trên Đại Tây Dương, ông đã dẫn dến một số đảo thuộc vùng biển Ca-ri-bê ngày nay, nhưng ông tưởng đây là miền “Đông Ấn Độ”, cô-lôm-bô được coi là người phát hiện ra châu Mĩ.
Tháng 7—1497, Va-xcô đơ Ga-ma ( 1469 ? - 1524) chỉ huy đoàn thuyền Bồ Đào Nha rời cảng Li-xbon, đi tìm xứ sở huyền thoại của hương liệu và vàng ở phương Đông. Tháng 5 -1498, ông đã đến Ca-li-cút thuộc bờ Tây Nam Ấn Độ. Trở về Li-xbon, Va-xcô đơ Ga-ma được phong làm Phó vương Ấn Độ.
Ph. Ma-gien-lan (1480 — 1521) là người đã thực hiện chuyên đi đầu tiên vòng quanh thế giới bằng đường biển từ năm 1519 đến năm 1522. Đoàn tàu của ông đi vòng qua điểm cực Nam của Nam Mĩ (sau này được gọi là eo biển Ma-gien-lan) tiến vào đại dương, mà ông đặt tên là Thái Bình Dương. Tại Phi-líp-pin, ông bị thiệt mạng trong lúc giao tranh với thổ dân. Cuối cùng, đoàn thám hiểm chỉ còn 1 thuyền và 18 thuỷ thủ đã về đến bờ biển Tây Ban Nha.
https://hoc24.vn/hoi-dap/question/82624.html
2. Khám phá về hành trình của các nhà thám hiểm đường bienr cuối thế kỉ XV- đầu thế kỉ XVI
đọc thông tin kết kowpj quan sát các hình ảnh, hãy:
-Trình bày các cuộc phát kiến địa lí của B. Đi-a-xơ, Va- xcô đơ Ga-ma, C. Cô-lôm-bô, Ph. Ma-gien-lan trên lược đồ và đánh giá công lao của họ.
-Miêu tả quang cảnh cảng Li-xbon (Bồ Đào Nha) nửa cuối thế kỉ XV qua hình 8.
-Nêu hướng đi trong các cuộc phát kiến địa lí và kết quả đạt được của các nhà hàng hải Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha.
-Trình bày các cuộc phát kiến địa lí của B. Đi-a-xơ, Va- xcô đơ Ga-ma, C. Cô-lôm-bô, Ph. Ma-gien-lan trên lược đồ và đánh giá công lao của họ.
Trả lời:
Năm 1487, B. Đi-a-xơ (1450 - 1500) là hiệp sĩ “Hoàng gia” đã dẫn đầu đoàn thám hiểm đi vòng qua cực Nam của châu Phi. Điểm đó được ông đặt tên là mũi lão Tố, sau gọi là mũi Hảo Vọng.
Tháng 8 -1492, C. Cô-lôm-bô (1451 ? - 1506) đã dẫn đầu đoàn thuỷ thủ Tây Ban Nha đi về hướng Tây. Sau hơn 2 tháng lênh đênh trên Đại Tây Dương, ông đã dẫn dến một số đảo thuộc vùng biển Ca-ri-bê ngày nay, nhưng ông tưởng đây là miền “Đông Ấn Độ”, cô-lôm-bô được coi là người phát hiện ra châu Mĩ.
Tháng 7—1497, Va-xcô đơ Ga-ma ( 1469 ? - 1524) chỉ huy đoàn thuyền Bồ Đào Nha rời cảng Li-xbon, đi tìm xứ sở huyền thoại của hương liệu và vàng ở phương Đông. Tháng 5 -1498, ông đã đến Ca-li-cút thuộc bờ Tây Nam Ấn Độ. Trở về Li-xbon, Va-xcô đơ Ga-ma được phong làm Phó vương Ấn Độ.
Ph. Ma-gien-lan (1480 — 1521) là người đã thực hiện chuyên đi đầu tiên vòng quanh thế giới bằng đường biển từ năm 1519 đến năm 1522. Đoàn tàu của ông đi vòng qua điểm cực Nam của Nam Mĩ (sau này được gọi là eo biển Ma-gien-lan) tiến vào đại dương, mà ông đặt tên là Thái Bình Dương. Tại Phi-líp-pin, ông bị thiệt mạng trong lúc giao tranh với thổ dân. Cuối cùng, đoàn thám hiểm chỉ còn 1 thuyền và 18 thuỷ thủ đã về đến bờ biển Tây Ban Nha.
-Miêu tả quang cảnh cảng Li-xbon (Bồ Đào Nha) nửa cuối thế kỉ XV qua hình 8.
Trả lời:
Quang cảnh Li-xbon (Bồ Đào Nha) nửa cuối thế kỉ XV thể hiện sự nhộn nhịp,đông vui,tấp nập.Tàu bè ra vào liên tục,thương buôn trao đổi hàng hóa đông đúc.
=>Thể hiện sự nhộn nhịp của một thương cảng.
-Nêu hướng đi trong các cuộc phát kiến địa lí và kết quả đạt được của các nhà hàng hải Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha.
Trả lời:
Đều xuất phát từ thủ đô Li-xbon (Bồ Đào Nha) đi 1 vòng từ Đại Tây Dương qua Thái Bình Dương đến Ấn Độ Dương .Chấm dứt cuộc hành trình vòng quanh Trái Đất bằng đường Biển.
giúp mk vs !!!!!!!!! Hãy miêu tả quang cảnh trường em vào ngày chớm hè
Trường em nằm trên đường số 6, phường 2, thị xã Tân An. Trường được xây dựng cách đây khoảng hơn mười năm nhưng vẫn còn đẹp lắm, bởi trường được chúng em giữ gìn, chăm sóc, sửa sang mỗi ngày. Và hôm nay, cũng như thường lệ, lớp em được phân công trực trường. Thế là em có dịp vào trường sớm.
Tả quang cảnh trường em vào buổi sáng sớm Ta quang canh truong em vao buoi sang – Đề bài: Em có một người bạn ở xa chưa một lần nào được biết khung cảnh của trường em như thế nào cả. Em hãy viết một bài văn tả quang cảnh trường em trước buổi học cho bạn ấy (hoặc những người thân) cùng biết. Trường em nằm trên đường số 6, phường 2, thị xã Tân An. Trường được xây dựng cách đây khoảng hơn mười năm nhưng vẫn còn đẹp lắm, bởi trường được chúng em giữ gìn, chăm sóc, sửa sang mỗi ngày. Và hôm nay, cũng như thường lệ, lớp em được phân công trực trường. Thế là em có dịp vào trường sớm. Tiếng chuông nhà thờ vừa điểm giờ, chúng em cũng vừa tới cổng. Lúc này, trường vẫn còn đắm mình trong màn sương buổi sớm. Tất cả đều yên lặng và vắng vẻ. Chim chóc cũng đang say ngủ trong tổ ấm. Cổng trường uy nghi như người lính gác đang làm nhiệm vụ bảo vệ trường mình. Vào sân trường, chỉ thấy những lá vàng lác đác trên sân mà không một bóng người. Em đi vòng quanh sân đến bên hàng cây bạch đàn đang rú mình trước gió. Cạnh đó là cột cờ đứng lặng yên, trơ trọi. Bước vào trong, hàng hiên chạy dài thẳng tắp. Em dừng lại ở từng lớp học. Cửa các lớp học vẫn đóng im lìm. Bàn ghế, bảng đen trong lớp như âm thầm chờ đợi chúng em.
Trời sáng dần, chúng em mới bắt đầu chia nhau quét sân trường. Tiếng chổi quét loạt soạt, tiếng nói chuyện xì xào, tiếng cười của các bạn giòn tan vang lên, xóa đi bầu không khí yên tĩnh của buổi sớm mai.Trong sân đã không còn một chiếc lá. Bỗng dưng em thấy sân trường như rộng ra thêm. Chúng em đều vui khi nhìn sân trường sạch như trong bệnh viện. Chúng em đến bên ao nước để rửa tay. Đây là ao lục bình lá xanh mơn mởn điểm những chiếc hoa màu tím rất đẹp. Bên cạnh ao là vườn thuốc nam cũng đang chờ tụi em tưới nước. Còn ruộng rau muống bên cạnh có nhiều lá khô cằn, sáng nay cũng thấy tươi mát hẳn lên sau một đêm hứng sương. Trường Tiểu học Tân An là nơi em có nhiều kỉ niệm. Nơi đây, em được dạy dỗ, học hành để trở thành người hữu ích. Em rất biết ơn thầy cô và yêu quý mái trường này.
Chúc bạn học tốt!
Nghỉ hè, ngoài giờ sinh hoạt ở câu lạc bộ năng khiếu, em thường vào trường chơi với vài bạn cùng lớp lại ở cùng xóm.
Ngoại trừ cây cối, ong bướm và chim chóc, tất cả còn lại trong trường đều nghỉ hè. Khung cảnh sân trường thật trang nghiêm và vắng lặng, buồn mênh mang. Cột cờ buồn vì thiếu lá cờ, ghế đá buồn vì thiếu lũ học trò tinh nghịch.
Trên các dãy lầu, văng vẳng tiếng lá khô sột soạt, tiếng chim ríu rít, tiếng rào rào của nhành cây gõ nhẹ trên mái tôn. Thỉnh thoảng, vài cánh phượng rơi lả tả xuống sân trường. Một cơn gió cuốn qua, gom những cánh hoa ấy vào góc tường của hành lang phòng giáo viên. Nắng đã lên cao, từng bóng cây rạp dài trên mặt sân che cho chúng em chơi đùa.
Cây cối trong sân trường đung đưa theo nhịp gió, từng nụ hoa hồng, hoa cúc chúm chím nở. Chúng đua nhau khoe sắc, tỏa hương mời gọi lũ ong bướm. Dưới hồ, những chú cá chép rượt đuổi nhau khuấy động cả mặt hồ, bắn nước tung tóe. Lác đác bên góc hồ, các chị tai tượng trầm tĩnh lượn lờ trong nước, chốc chốc làm động đậy những khóm bèo hoa dâu.
Nhìn chiếc trống to đứng trước phòng thầy hiệu trưởng, em nghe văng vẳng bên tai tiếng trống ngày khai trường. Lòng nôn nao và bâng khuâng, em nhở chỗ ngồi, nhớ bảng đen phấn trắng, nhớ bạn bè và nhớ cả thầy cô. Em mong thời gian qua nhanh để em được cắp sách đến trường, chia xa những ngày hè êm ái.
1 Cảnh tượng Đèo Ngang đc miêu tả ở thời điểm nào trong ngày ? Thời điểm đó có lợi thế gì trong việc bộc lộ tâm trạng của tác giả?
2 Cảnh Đèo Ngang đc miêu tả gồm những chi tiết gì? Những chi tiết này có đặc điểm chung nào ?
3 Nhận xét về cảnh tượng Đèo Ngang qua sự miêu tả của Bà Huyện Thanh Quang
giúp mình vs huhu cần gấp
Câu 1 :
- Cảnh tượng Qua Đèo Ngang được tác giả miêu tả vào lúc trời đã về chiều “bóng xế tà”, đây là thời điểm cuối của một ngày.
- Thời điểm này, thường gợi lên trong lòng người một nỗi buồn man mác. Đặc biệt, với tác giả vừa là một thi sĩ vừa là người lữ khách đang trên đường đi qua đèo Ngang - một địa điểm khá hoang sơ.
- Cách miêu tả đó dễ gợi buồn, gợi nhớ qua đó giúp cho tác giả dễ dàng bộc bạch những tâm sự sâu kín của người khách tha hương.
Câu 2 :
Bức tranh Đèo Ngang được tác giả thông qua các chi tiết:
- Không gian: Đèo Ngang
- Thời gian: bóng xế tà.
- Cảnh vật: cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
- Âm thanh: tiếng quốc kêu, tiếng chim đa đa khắc khoải, mệt mỏi.
- Hình ảnh cuộc sống con người: tiều vài chú, chợ mấy nhà.
- Các từ láy: lác đác, lom khom tô đậm thêm vẻ heo hút, thưa thớt, văng vẻ của Đèo Ngang.
- Các từ tượng thanh: quốc quôc, gia gia gợi lên nỗi nhớ nước thương nhà da diết.
Câu 3 :
Thông qua các chi tiết trên, Bà Huyện Thanh Quan đã vẽ ra trước mắt người đọc một bức tranh thiên nhiên giữa núi đèo bát ngát, hoang sơ. Bức tranh đó dù có sự xuất hiện của bóng dáng con người và hình ảnh của cuộc sông nhưng vẫn heo hút, vắng lặng, hoang vu đồng thời xoáy sâu thêm tâm trạng buồn bã, cô đơn của tác giả với nỗi nhớ da diết.
thất ngôn tứ tuyệt là:
Một bài có 4 câu mỗi câu có 7 tiếng
Đường Luật là thơ nhà Đường