Câu 1 : Vẽ xMy và xNz ở vị trí đồng vị và = 130 độ . Hỏi có 2 đường thẳng nào song song ko . vì sao
1.Vẽ 2 góc xAy , xBy ở vị trí so le trong và = 80 độ . Hỏi 2 đường thẳng nào song song vs nhau ? Vì sao
Áp dụng tính chất: Nếu 2 đường thẳng song song với nhau thì 2 góc so le trong = nhau
đề sai : xAY và xBy lm sao mà đồng vị được ...
2 góc xAy và xBz song song vì theo tính chất:
Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau (hoặc cặp góc đồng vị bằng nhau) thì a và b song song với nhau.
Cho n đường thẳng nằm trong cùng một mặt phẳng và ở vị trí tổng quát ( tức là ko có hai đường thẳng nào song song và đồng quy ).
CMR: n đường thẳng này chia mặt phẳng thành \(\frac{n^2+n+2}{2}\)miền.
Gọi an là số miền do n đường thẳng thỏa bài toán sinh ra.
Xét nn đường thẳng d1,d2,.....,dn cắt nhau tạo thành an miền, đường thẳng dn+1 cắt tất cả các đường thẳng trên và bị n đường thẳng trên chia thành n+1 phần với mỗi miền đó sẽ tại ra một miền cũ và một miền mới.
Ta có an+1=an+n+1
Giải phương trình sai phân này ta được \(a_n=\frac{n^2+n+2}{2}\)tức là \(\frac{n^2+n+2}{2}\)miền.
Gọi \(a_n\) là số miền do \(n\) đường thẳng ( giả thiết ) chia ra .
Xét \(n\) đường thẳng \(d_1;\) \(d_2;...\)\(;d_{n-1};\)\(d_n\)cắt nhau tạo thành \(a_n\) miền, đường thẳng \(d_{n+1}\) đi qua các đường thẳng trên và bị \(n\) đường thẳng nó đi qua chia thành \(n+1\) phần với mỗi miền đó sẽ tại ra một miền cũ và một miền mới.
Ta có :
\(a_{n+1}=a_n+\left(n+1\right)\)
Giải phương trình sai phân này ta được \(a_n=\frac{n^2+n+2}{2}\)tức \(\frac{n^2+n+2}{2}\)miền.
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' như hình vẽ trên.
a) Nêu vị trí tương đối của các cặp đường thẳng AB' và C'D; B'D' và AD; AC và A'C.
b) BC’ song song với (ADD'A') không? Vì sao? Chứng minh (BCC'B') song song với (ADD'A').
c) AC' và CA'có cắt nhau không? Vì sao?
d) Hai mặt phẳng (ACC'A') và (BDD'B') có cắt nhau không? Nếu cắt thì cắt theo đường thẳng chung nào?
Tương tự 1A
a) AB' và C'D song song, B'D' và AD chéo nhau, AC và A'C' song song.
b) BC' song song với (ADD'A').
c) AC' và CA' cắt nhau tại C.
d) (ACC'A') và (BDD'B') cắt nhau theo giao tuyến OO' (O và O' lần lượt là giao của AC, BD và A'C', B'D')
Cho hình bình hành ABCD. Trên đường chéo AC lấy điểm E sao cho AC= 3AE. Qua E vẽ đường thẳng song song với CD, cắt AD và BC theo thứ tự ở M và N. a) Tìm các tam giác đồng dạng với tam giác ADC và tìm tỉ số đồng dạng. b) Điểm E ở vị trí nào trên AC thì E là trung điểm của MN.
a: Xét ΔAME và ΔADC có
\(\widehat{AME}=\widehat{ADC}\)(hai góc đồng vị, ME//DC)
\(\widehat{MAE}\) chung
Do đó: ΔAME đồng dạng với ΔADC
=>\(\dfrac{AM}{AD}=\dfrac{ME}{DC}=\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{1}{3}\)
Xét ΔCEN và ΔACD có
\(\widehat{CEN}=\widehat{ACD}\)(hai góc so le trong, EN//CD)
\(\widehat{ECN}=\widehat{CAD}\)(hai góc so le trong, CN//AD)
Do đó: ΔCEN đồng dạng với ΔACD
=>\(\dfrac{CE}{AC}=\dfrac{EN}{CD}=\dfrac{CN}{AD}=\dfrac{2}{3}\)
b: E là trung điểm của MN
=>EM=EN
Xét ΔEAM và ΔECN có
\(\widehat{EAM}=\widehat{ECN}\)(hai góc so le trong, AM//CN)
\(\widehat{AEM}=\widehat{CEN}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔEAM đồng dạng với ΔECN
=>\(\dfrac{EA}{EC}=\dfrac{EM}{EN}=1\)
=>E là trung điểm của AC
Cho hai đường thẳng a và b song song với nhau, bị cắt bởi đường thẳng c tại A( A ∈ a ) và B( B ∈ b ) sao cho một góc nhọn tạo bởi a và c là A 1 ^ = 35 0 (hình bên). Qua B vẽ đường thẳng b1 sao cho góc đồng vị với A 1 ^ (đối với a và b1 bị cắt bởi c) bằng 30o. Cũng qua B, vẽ đường thẳng b2 sao cho góc kề bù với góc đồng vị của A 1 ^ (đối với a và b2 bị cắt bởi c) bằng 145o. Hỏi ba đường thẳng b, b1, b2 những đường thẳng nào trùng nhau, vì sao?
* Góc đồng vị với A 1 ^ bằng 30o, khác A 1 ^ nên b1 không song song với a.
Vậy b1 không trùng với b.
* Góc kề bù với góc đồng vị của A 1 ^ bằng 145o nên góc
đồng vị với A 1 ^ bằng 180o – 145o = 35o = A 1 ^ .
Vậy b2 song song với a nên b2 trùng với b (theo tiên đề Ơ-clit)
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'BC'D' như hình vẽ.
a) Cặp đường thẳng BB' và A'D'; CD và B'C' có cắt nhau không?
b) Đường thẳng AB có song song với C'D' không? Vì sao?
c) Nêu vị trí tương đối của (ABB'A') với (BDD'B')và (CDD'C')? Giải thích ?
a) BB' và A'D' chéo nhau, CD và B'C' chéo nhau.
b) AB song song với CD (hoặc A'B')
c) (ABB'A') cắt (BDD'B') theo giao tuyến BB', (ABB'A')// (CDD'C') vì AB và AA' song song với (CDD'C').
Câu 3: Cho tam giác ABC, điểm I nằm giữa B và C. Qua I vẽ đường thẳng song song với AB, cắt AC ở H. Qua I vẽ đường thẳng song song với AC, cắt AB ở K.
a, Tứ giác AHIK là hình gì?
b/ điểm l ở vị trí nào trên BC thì tứ giác AHIK là hình thoi
c, Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác AHIK là hình chữ nhật.
a, Vì \(HI\text{//}AB;KI\text{//}AC\Rightarrow AHIK\text{ là hbh}\)
b, Để \(AHIK\) là hình thoi thì \(AI\) là phân giác \(\widehat{HIK}\)
Hay I là chân đường phân giác từ A tới BC
c, Để \(AHIK\) là hcn thì \(\widehat{HAK}=90^0\) hay \(\widehat{BAC}=90^0\)
Vậy tam giác ABC vuông tại A thì \(AHIK\) là hcn
cho 1 đường thẳn cắt hai đường thẳng khác và cùng vuông góc với hai đường thẳng ấy. hỏi các cặp góc so le trong, góc đồng vị có số đo bằng bao nhiêu độ. hai đường thẳng ấy có song song với nhau ko
Cho tam giác ABC, điểm I nằm giữa B và C. Qua I vẽ đường thẳng song song với AB, cắt AC ở H. Qua I vẽ đường thẳng song song với AC, cắt AB ở K. Điểm I ở vị trí nào trên BC thì tứ giác AHIK là hình thoi
Hình bình hành AHIK là hình thoi nên đường chéo AI là phân giác của ∠ (BAC)
Ngược lại nếu AI là phân giác của ∠ (BAC) thì hình bình hành AHIK có đường chéo AI là phân giác của một góc nên hình bình hành AHIK là hình thoi.
Vậy nếu I là giao điểm của đường phân giác của ∠ A với cạnh BC thì tứ giác AHIK là hình thoi.