Cho trổng S = 30 + 42 - 6 + x với x \(\in\) N. Tìm x để:
a) S \(⋮\) 6
b) S \(⋮̸\) 3.
Cho tống S = 30 + 42 - 6 + x với x thuộc N . Tìm x để S chia hết cho 6.
cho tổng s = 30 cộng 42 trừ 6 cộng x với x thuộc N
Tìm x để :
a) s chia hết cho 6
b) s không chia hết cho 3
a) \(s=66+x\) mà \(s⋮6\)=> x=66,132...
b) \(s=66+x\)mà s\(̸⋮\)3 => x=1,2,...
mk nhé
Cho tổng S = 30 + 42 - 6 + x ( với x \(\in\) N )
Tìm x để : S chia hết cho 6
S không chia hết cho 3
Ta có: S=30+42-6+x
=>S=72-6+x
=>S=66+x
a)Để S chia hết cho 6
=>66+x chia hết cho 6
Mà 66 chia hết cho 6
=>x chia hết cho 6
=>x=6n(m\(\in\)N)
Vậy x=6m
b)Để S không chia hết cho 3
=>66+x không chia hết cho 3
Mà 66 chia hết cho 3
=>x không chia hết cho 3
=>x\(\ne\)3n
=>x=3n+1,3n+2
Vậy x=3n+1,3n+2
Bài 1. Áp dụng tính chất chia hết, xét xem mỗi tổng hoặc hiệu sau có chia hết cho 12
không?
a) 12.187+48.49-211
b) 3.121.4+72. k với k là số tự nhiên
Bài 2. Cho tổng S= 30+42-60+x, với x là số tự nhiên. Tìm điều kiện của x để
a) S chia hết cho 6
b) S không chia hết cho 6
c) S chia 6 dư 1
Bài 3. Chia số tự nhiên a cho 12 được số dư là 9. Hỏi a có chia hết cho 3 không? Có chia
hết cho 4 không? Vì sao?
Cho tổng S=30+42 - 6+x với x thuộc N.Tìm x để
a)S chia hết cho 6 b) S không chia hết cho 3
bạn xem lại đề: b là số có tính chất gì?
Cho tổng S=30+42 - 6+x với x thuộc N.Tìm x để
a)S chia hết cho 6 b) S không chia hết cho 3
a, S có các số chia hết cho 6 Vậy x chỉ cần thuộc bội của 6 thì S chia hết cho 6
b, Chỉ cần tìm một số ko chia hết cho 3 là dc
hãy cho tớ biết bn minh trả lời đúng k0 vậy các bạn?
Bài 1
Tìm x biết :| x - 3 | = 2x + 4
Tìm n C Z sao cho M= 2n - 7 / n-5 có giá trị nguyên
Bài 2 Tìm x C Z sao cho
x + x - 1 + x- 2 + x-3 + .......+ x - 50 = 225
x - ( 5 / 6 -x ) = x - 2 /3
x { x - [ x - ( -x + 1 ) ] } = 1
(2 a + 1 ). ( b - 5 ) = 12
x + ( x + 1 ) + ( x + 2 ) + .....+ ( x + 30 )
Bài 3
Cho A = 2n+1/n-3 + 3n-5/n-3 - 4n-5/n-3
Tìm n để A C Z
Tìm n đểA là phân số tối giản
Bài 4 Cho 2014 điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng . Có bao nhiêu tam giác mà các đỉnh là 3 trong 2014 đỉnh đó
.
Bài 1:a) |x - 3| = 2x + 4
=> \(\orbr{\begin{cases}x-3=2x+4\\x-3=-2x-4\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x-2x=4+3\\x+2x=-4+3\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}-x=7\\3x=-1\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=-7\\x=-\frac{1}{3}\end{cases}}\)
Vậy ...
b) Để M có giá trị nguyên thì 2n - 7 \(⋮\)n - 5
<=> 2(n - 5) + 3 \(⋮\)n - 5
<=> 3 \(⋮\)n - 5
<=> n - 5 \(\in\)Ư(3) = {1; -1; 3; -3}
Lập bảng :
n - 5 | 1 | -1 | 3 | -3 |
n | 6 | 4 | 8 | 2 |
Vậy ...
Cho tổng S = 2 + 4 + 6 + 8 + x với x thuộc N. Để S chia hết cho 3 thì điều kiện của x là : x chia 3 dư 1, x chia 3 dư 2, x chia hết cho 3, x ko chia hết cho 3. Tìm x
1) Cho S = 35 + 77 + 6 + x với x thuộc N
Tìm x sao cho
a) S chia hết cho 7
b) S ko chia hết cho 7