Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Phương Hà
Xem chi tiết
PHÚC
13 tháng 9 2017 lúc 18:48

n+5 chia hết cho n+2

=> n+2+3 chia chia hết cho n+2

mà n+2 chia hết n+2

=>3 chia hết cho n+2

n+2  -3; -1; 1; 3

n     -5; -3; -1; 1

Vậy tập hợp các số n thỏa mãn là A={-5;-3;-1;1}

Lê Quang Phúc
13 tháng 9 2017 lúc 18:49

\(\frac{n+5}{n+2}=\frac{n+2+3}{n+2}=1+\frac{3}{n+2}\)

Vì 1 là số tự nhiên nên để n+5\(⋮\)n+3 thì 3\(⋮\)n+2.

Vậy (n+2)\(\in\)Ư(3)=>n+2\(\in\){-3;-1;1;3}

=>n\(\in\){-5;-3;-1;1}

Mà n \(\in\)N nên n = 1.

Phương Thảo Linh 0o0
13 tháng 9 2017 lúc 18:50

\(n+5⋮n+2\)

\(=n+2+3⋮n+2\)

\(\Rightarrow3⋮n+2\)

\(n+2\inư\left(3\right)\in1,3\)

n+213
n/1

Vậy n = 1

Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
Ngô Tấn Đạt
3 tháng 7 2016 lúc 7:47

a) n+3 chia hết cho n-2

=>n-2+5 chia hết cho n-2

=> 5 chia hết cho n-2

U(5)=1;5

=>n=3;7 

Nguyễn Việt Hoàng
3 tháng 7 2016 lúc 7:48

Ta có: n + 3 chia hết cho n - 2

<=> n - 2 + 5 chia hết n - 2

=> 5 chia hết n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(5) = {-1;1;-5;5}

=> n = {1;3;-3;7}

Thắng Nguyễn
3 tháng 7 2016 lúc 13:20

b)\(\frac{2n+5}{n+1}=\frac{2\left(n+1\right)+3}{n+1}=\frac{2\left(n+1\right)}{n+1}+\frac{3}{n+1}=2+\frac{3}{n+1}\in Z\)

=>3 chia hết n+1

=>n+1 thuộc Ư(3)={1;3} (vì n thuộc N)

=>n thuộc {0;2}

c)\(\frac{4n+3}{2n+6}=\frac{2\left(2n+6\right)-9}{2n+6}=\frac{2\left(2n+6\right)}{2n+6}-\frac{9}{2n+6}=2-\frac{9}{2n+6}\in Z\)

=>9 chia hết 2n+6

=>2n+6 thuộc Ư(9)={1;3;9} (vì n thuộc N)

=>n thuộc rỗng 

Nguyen Tuan Dat
Xem chi tiết
Vương Thị Diễm Quỳnh
23 tháng 11 2015 lúc 20:21

a/n+2 chia hết cho n-1

=>(n-1)+3 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(3)={1;3}

n-1=1=>n=2

n-1=3=>n=4

=>n E {2;4}

b/

2n+1 chia hết chon+ 1

=>2(n+1)-1 chia hết cho n+1

=>1 chia hết cho n+1

=>n+1=1

=>n=0

Def Abc
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
15 tháng 11 2021 lúc 15:21

a) \(4\left(n-1\right)-3⋮\left(n-1\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

Do \(n\in N\Rightarrow n\in\left\{0;2;4\right\}\)

b) \(-5\left(4-n\right)+12⋮\left(4-n\right)\)

\(\Rightarrow\left(4-n\right)\inƯ\left(12\right)=\left\{-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12\right\}\)

Do \(n\in N\Rightarrow n\in\left\{16;10;8;7;6;5;3;2;1;0\right\}\)

c) \(-2\left(n-2\right)+6⋮\left(n-2\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-2\right)\inƯ\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)

Do \(n\in N\Rightarrow n\in\left\{0;1;3;4;5;8\right\}\)

d) \(n\left(n+3\right)+6⋮\left(n+3\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+3\right)\inƯ\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)

Do \(n\in N\Rightarrow n\in\left\{0;3\right\}\)

Porn
1 tháng 11 lúc 18:43

Bạn này làm sai r

Na'Ss Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Đức Tuyên
Xem chi tiết
The Lonely Cancer
21 tháng 12 2016 lúc 17:27

3( n + 2 ) chia hết cho n -2

<=> 6n + 6 chia hết cho n - 2

<=> 6n - 2 + 8 chia hết cho n - 2

=>   8 chia hết cho n - 2

=> n - 2 thuộc { 1 , 2 , 4 , 8 }

+ Nếu n - 2 = 1 => n = 3

+ Nếu n - 2 = 2 => n = 4

+ Nếu n  - 2 = 4 => n = 6

+ Nếu n - 2 = 8 => n = 10

Vậy số tự nhiên n là : n = { 3 , 4 , 6 , 10 }

Beautiful wá
Xem chi tiết
Jane The Killer
30 tháng 12 2017 lúc 10:31

\(\frac{2n+5}{n+1}\in N\)

\(\frac{2n+5}{n+1}=\frac{2n+2+3}{n+1}=\frac{2\left(n+1\right)+3}{n+1}=2\frac{3}{n+1}\)Mà \(2\frac{3}{n+1}\in N\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2\right\}\)

Nguyễn Phương Uyên
30 tháng 12 2017 lúc 10:16

2n + 5 cia hết cho n + 1

=> [(2n + 2) + 5 - 2] chia hết cho n + 1

=> [(2.n + 1.2)+3] chia hết cho n + 1

=> [2.(n+1)+3] chia hết cho n + 1

có n + 1 chia hết cho n + 1 => 2.(n+1) cũng chia hết cho n + 1

=> 3 chia hết cho n +1

=> n+1 thuộc ư(3)          

=> n + 1 thuộc {-1;-3;1;3}

=> n thuộc {-1-1 ; -3-1 ; 1-1; 3-1}

=> n thuộc {-2;-4;0;2} mà n thuộc N

=> n thuộc {0;2}

vậy......

Sakuraba Laura
30 tháng 12 2017 lúc 10:28

2n+5 \(⋮\) n+1 <=> 2(n+1)+3 \(⋮\) n+1

=> 3 \(⋮\) n+1 (vì 2(n+1) \(⋮\) n+1)

=> n+1 \(\in\) Ư(3) = {1; 3}

n+1 = 1 => n = 0

n+1 = 3 => n = 2

Vậy n \(\in\) {0; 2}

Drake Z
Xem chi tiết
Tô Hoài An
21 tháng 10 2018 lúc 21:51

1. a) \(\left(n+15\right)⋮\left(n+2\right)\)

\(\Rightarrow\left[n+15-\left(n+2\right)\right]⋮\left(n+2\right)\)

\(\Rightarrow\left[n+15-n-2\right]⋮\left(n+2\right)\)

\(\Rightarrow13⋮\left(n+2\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+2\right)\inƯ_{\left(13\right)}=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{...\right\}\)

Tô Hoài An
21 tháng 10 2018 lúc 21:54

b) \(\left(3n+17\right)⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(3n+17\right)⋮3\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(3n+17\right)⋮\left(3n+3\right)\)

\(\Rightarrow\left[\left(3n+17\right)-\left(3n+3\right)\right]⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left[3n+17-3n-3\right]⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow14⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)\inƯ_{\left(14\right)}=\left\{\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{...\right\}\)

bímậtnhé
21 tháng 10 2018 lúc 21:57

a, \(n+15⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2+13⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

+ n + 2 = 1 \(\Rightarrow\)n = -1

+ n + 2 = -1 \(\Rightarrow\)n = -3

+ n + 2 = -13 \(\Rightarrow\)n = -15

+ n + 2 = 13 \(\Rightarrow\)n = 11

b, \(3n+17⋮n+1\)

\(\Rightarrow3\left(n+1\right)+14⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(14\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\right\}\)

+ n + 1 = 1\(\Rightarrow\)n = 0

+ n + 1 = -1\(\Rightarrow\)n = -2

+ n + 1 = 2\(\Rightarrow\)n = 1

+ n + 1 = -2\(\Rightarrow\)n = -3

+ n + 1 = 7\(\Rightarrow\)n = 6

+ n + 1 = -7\(\Rightarrow\)n = -8

+ n + 1 = 14\(\Rightarrow\)n = 13

+ n + 1 = -14\(\Rightarrow\)n = -15

nguyễn duy manhj
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 11 2021 lúc 21:25

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{3;1;7\right\}\)