Những câu hỏi liên quan
Luu Thi Lan
Xem chi tiết
Cao Thi Thu Ha
17 tháng 1 2018 lúc 22:37

A D E B C K
Ta có : \(A\widehat{_1}\)=\(\widehat{ADE}\)( 2 góc so le trong , DE // AB )    (1)
           \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) ( Góc phân giác của góc A )     (2)
             Từ ( 1) và (2) suy ra : \(\widehat{ADE}\)=\(\widehat{A_2}\)
=> \(\Delta\)ADE là tam giác cân 

Bình luận (0)
Nguyễn Trúc Quỳnh
Xem chi tiết
Dinh khanh linh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thắng
4 tháng 10 2017 lúc 11:13

A B C D E 35 35 35 110 Có AD là tia phân giác góc BAC => Góc BAD = góc BAC/2=70/2=35 độ

có BE // AD => góc BAD= góc ABE = 35 độ ( so le trong )

Có góc BAC + góc BAE = 180 độ ( kề bù )

=> góc BAE = 180 độ - góc BAC = 180 - 70 = 110 độ

Có BAE + ABE + AEB = 180 độ ( tổng 3 góc tam giác AEB )

=> AEB = 180 - BAE - ABE = 180 -110-35=35 độ

Bình luận (0)
nguyễn khánh ngọc
Xem chi tiết
Lê Thị Hồng Vân
13 tháng 5 2018 lúc 20:32

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}AB//ED\\BC//EK\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BK//ED\\BD//EK\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}BK=ED\\BD=EK\end{matrix}\right.\left(T/chấtđoạnchắn\right)\)(1)

Vì AB//ED\(\Rightarrow\widehat{KAD}=\widehat{EDA}\left(2gócsoletrong\right).Mà\widehat{KAD}=\widehat{EAD}\left(gt\right)\\ \Rightarrow\widehat{EAD}=\widehat{EDA}\Rightarrow tamgiácAEDcântạiE\\ \Rightarrow AE=ED\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow AE=BK\)

Xét tam giác AED có :

AE + ED > AD ( bất đẳng thức trong tam giác )

Mà AE = BK \(\Rightarrow BK+DE>AD\\ \RightarrowĐpcm\)

Bình luận (0)
bui thuy vy
Xem chi tiết
Hang Minh
24 tháng 4 2015 lúc 19:16

a) vì BA // DE => góc BAD = ADE ( so le trong )

mà BAD=CAD (gt) => DAC = ADE 

=> tam giác EAD cân tại E 

b) BA //DE => BK//DE 

    KE//BC =>KE//BD 

=> KEDB là hình bình hành 

=>BK = DE ( 2 cạnh đối ) 

mà DE = AE ( t/g AED cân )

=> BK=AE 

 

Bình luận (0)
ran_nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Linh
Xem chi tiết
Pé Moon
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
26 tháng 2 2018 lúc 14:58

A B C E D M N P

Qua N kẻ đường thẳng NP // AB (P thuộc BC)

Khi đó ta thấy ngay \(\Delta EBN=\Delta PNB\left(g-c-g\right)\Rightarrow EB=PN;EN=PB\)   (1)

Do NP // AB nên \(\widehat{NPC}=\widehat{EPB}\); do DM // BC nên \(\widehat{ADM}=\widehat{EPB}\)

Suy ra \(\widehat{ADM}=\widehat{NPC}\)

Ta cũng có \(\widehat{DAM}=\widehat{PNC}\)   (Hai góc đồng vị)
\(\Rightarrow\Delta DAM=\Delta PNC\left(g-c-g\right)\)

\(\Rightarrow AM=PC\)   (2)

Từ (1) và (2) suy ra DM + EN = PC + BP = BC.

Bình luận (0)
Đặng Anh Quế
Xem chi tiết