Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Học Sinh Chăm Ngoan
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
22 tháng 8 2016 lúc 19:47

x D B A C E y

a) Có: \(\Delta DAB=\Delta CEB\left(c.g.c\right)\)

=> BE = BA

\(\widehat{DBA}=\widehat{CBE}\left(ph\text{ụ}\widehat{ABC}\right)\)

=> DA = EC

b)  Kéo dài AD cắt BC tại I; cắt EC tại K

+﴿ Góc ICK = IDB ﴾ do ﴾*﴿﴿

+﴿ góc DIB = CIK ﴾vì 2 góc đối đỉnh)

=> góc ICK + CIK = IDB + DIB

mà góc IDB + DIB = 90

Do tam giác BDI vuông tại B nên ICK + CIK = 90 độ

=> góc CKI = 90 độ

=> DA vuông góc EC

Duy Hùng Cute
22 tháng 8 2016 lúc 19:44

Câu hỏi của Trần Hoàng Yến - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Nguyen Tien Hoc
Xem chi tiết
Trần Thị Hoàn
Xem chi tiết
Lương Xuân Hợp
Xem chi tiết
Lương Xuân Hợp
30 tháng 11 2017 lúc 15:43

So Sánh AD và CE nha ai làm được giúp mình với

Foxbi
Xem chi tiết
gjhduisfh
Xem chi tiết
gjhduisfh
Xem chi tiết
Foxbi
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
1 tháng 9 2021 lúc 10:22

Câu trả lời:

a) Trên tia đối tia MA lấy điểm F sao cho AM = AF (*)

Xét tam giác BFM và tam giác ACM có:

AM = FM (theo *)

Góc BMF = góc AMC (2 góc đối đỉnh)

BM = CM (vì M là trung điểm của BC)

=> Tam giác BFM = tam giác CAM (c.g.c)

=> AC = BF (2 cạnh tương ứng)

Vì AC = AE (gt) nên AE = BF

Ta có: góc F = góc CAM (vì tam giác BFM = tam giác CAM)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> BF // AC (dấu hiệu nhận biết)

=> Góc BAC + góc ABF = 180 độ (2 góc trong cùng phía)

Mà góc BAC + góc DAE = 180 độ 

=> Góc DAE = góc ABF

Xét tam giác ABF và tam giác ADE có:

AB = AD (gt)

Góc DAE = góc ABF (chứng minh trên)

AE = BF (2 cạnh tương ứng)

=> Tam giác ADE = tam giác BAF (c.g.c)

=> AF = DE (2 cạnh tương ứng)

Lại có: AM = AF : 2 => AM = DE : 2   (đpcm)

b) Gọi giao điểm của AM và DE là N

Ta có: tam giác ADE = tam giác BAF (chứng minh trên)

=> Góc D = góc BAF (2 góc tương ứng)

Mà góc BAF + góc DAN = 180 độ - góc BAD = 180 độ - 90 độ = 90 độ

=> Góc D + góc DAN = 90 độ

=> Tam giác ADN vuông tại N

hay AM _|_ DE   (đpcm)

gjhduisfh
Xem chi tiết