Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Anh Quynh
Xem chi tiết
Anh Quynh
Xem chi tiết
Anh Quynh
Xem chi tiết
Anh Quynh
Xem chi tiết
Anh Quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Lâm
2 tháng 8 2021 lúc 8:14

a)SMNPQ=   (MQ+NP).MN:2= (32+40).17:2= 612 cm2

b)  Kẻ QH vuông góc với NP => HP= 8 cm

Tam giác HQP vuông tại H => QP = \(\sqrt{353}\)

SinP=\(\dfrac{17}{\sqrt{353}}\) => Góc P= 64.798876350\(65^{^{^0}}\)

Edogawa Conan
2 tháng 8 2021 lúc 8:33

a)Ta có:\(S_{MNPQ}=\dfrac{\left(MQ+NP\right).MN}{2}=\dfrac{\left(32+40\right).17}{2}=612\left(cm^2\right)\)

b)Kẻ QH⊥NP

Xét tứ giác MNHQ có \(\widehat{QMN}=\widehat{MNH}=\widehat{NHQ}=90^o\)

 ⇒ MNHQ là hình chữ nhật

⇒ MN=QH=17 cm;MQ=NH=32 cm

Ta có:NH+HP=NP

    ⇒ HP=NP-NH=40-32=8 cm

Áp dụng định lí Py-ta-go vào ΔQHP vuông tại H

 ⇒ \(QP=\sqrt{HP^2+HQ^2}=\sqrt{8^2+17^2}=\sqrt{353}\) (cm)

Zero Two
Xem chi tiết
Thân Đức Hải Anh ( ɻɛɑm...
28 tháng 7 2021 lúc 21:26

tham khảo

Xét tứ giác MNEQ có

ˆM=900M^=900(gt)

ˆQ=900Q^=900(gt)

ˆNEQ=900NEQ^=900(NE⊥QP)

Do đó: MNEQ là hình chữ nhật(dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

2) Ta có: QE=MN(hai cạnh đối của hình chữ nhật MNEQ)

mà MN=16cm(gt)

nên QE=16cm

Ta có: QE+EP=QP(E nằm giữa Q và P)

hay EP=QP-QE=24-16=8cm

Áp dụng định lí Pytago vào ΔNEP vuông tại E, ta được:

NP2=NE2+EP2NP2=NE2+EP2

⇔NE2=NP2−EP2=172−82=289−64=225⇔NE2=NP2−EP2=172−82=289−64=225

hay NE=√225=15cmNE=225=15cm

mà NE=MQ(hai cạnh đối của hình chữ nhật MNEQ)

nên MQ=15cm

Vậy: QE=16cm; EP=8cm; MQ=15cm

3) Ta có: MNEQ là hình chữ nhật(gt)

⇔SMNEQ=MN⋅EN=16⋅15=240cm2⇔SMNEQ=MN⋅EN=16⋅15=240cm2

Ta có: MNPQ là hình thang vuông có hai đáy là MN và QP(gt)

⇔SMNPQ=MN+PQ2⋅MQ=16+242⋅15=402⋅15=20⋅15=300cm2

Khách vãng lai đã xóa
Zero Two
Xem chi tiết

a/ diện tích hình thang vuông là : ( 32 + 40 ) x 17 : 2 = 612 ( cm2)

Khách vãng lai đã xóa
Kim Thanh Nguyen
Xem chi tiết
Kim Thanh Nguyen
Xem chi tiết
Kim Thanh Nguyen
19 tháng 7 2016 lúc 12:11

Cho hình thang MNPQ có góc P > 90 độ > góc Q và góc N = 2 lần góc M.

a) Xác định các đáy của hình thang MNPQ.

b) Nếu cho thêm MN = NP = MQ:2 = a. C/m MNPQ là hình thang cân. Gọi O là giao điểm của MP & NQ. Tính góc MOQ.