Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
bùivân trang
Xem chi tiết
Đạt Trần
1 tháng 8 2017 lúc 18:59

đánh trên word nhá

Bài 1 : Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở Châu ÂuBài 1 : Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở Châu Âu

Dương Thu Hiền
7 tháng 9 2016 lúc 19:42

1.- Cuối thế kỉ V, người Giéc - man đã xâm chiếm và tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương Tây, thành lập nhiều vương quốc mới như : vương quốc Tây Gốt, vương quốc Động Gốt,.....

- Trên lãnh thổ của người Rô - ma, người Giéc man đã:

Chiếm ruộng đất của chủ nô rồi đem chia cho nhau.Những người quý tộc, tướng lĩnh được phong chức tước, như: hầu tước, nam tước,....

Những việc làm trên của người Giéc - man đã làm cho xã hội hình thành nên các tầng lớp mới: lãnh chúa phong kiến, tầng lớp nông nô.

2. Những vùng đất đai rộng lớn bị các quý tộc chiếm đoạt được đã nhanh chóng bị họ biến thành khu đất riêng của mình thì được gọi là lãnh địa phong kiến.

Về tổ chức và hoạt động của lãnh chúa phong kiến:

Lãnh địa bao gồm: đất đai, dinh thự, hào sâu, tường cao,...Nông nô nhận đất canh tác và nộp thu thuế.Lãnh chúa bóc lột nông nô, họ không phải lao động mà sống sung sướng.

3. Nguyên nhân:

- Thời kì phong kiến phân quyền, các lãnh địa đều đóng kín, không trao đổi buôn bán với bên ngoài.

- Từ cuối thế kỉ XI, do sản xuất hàng thủ công phát triển, thợ thủ công đã đem hàng hoá tự nơi đông người để trao đổi, buôn bán, độc xưởng sản xuất, hình thành nên các thị trấn rồi phát triển thành thành phố, được gọi là thành thị.

Sự khác nhau giữa nền kinh tế trong các thành thị với kinh tế lãnh địa là : trong lãnh địa, nông nô tự sản xuất ra mọi vật dụng và tiêu dùng, những thứ do mình làm ra. đó là nền kinh tế đóng kín, tự cung tự cấp, chủ yếu là nông nghiệp. Ờ các thành thị, hàng hoá được trao đổi buôn bán tự do, kinh tế chủ yếu là thủ công nghiệp và thương nghiệp.

Chúc bạn học tốt   hehe

ncjocsnoev
7 tháng 9 2016 lúc 21:22

1.- Cuối thế kỉ V, người Giéc - man đã xâm chiếm và tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương Tây, thành lập nhiều vương quốc mới như : vương quốc Tây Gốt, vương quốc Động Gốt,.....

- Trên lãnh thổ của người Rô - ma, người Giéc man đã:

Chiếm ruộng đất của chủ nô rồi đem chia cho nhau.Những người quý tộc, tướng lĩnh được phong chức tước, như: hầu tước, nam tước,....

Những việc làm trên của người Giéc - man đã làm cho xã hội hình thành nên các tầng lớp mới: lãnh chúa phong kiến, tầng lớp nông nô.

2. Những vùng đất đai rộng lớn bị các quý tộc chiếm đoạt được đã nhanh chóng bị họ biến thành khu đất riêng của mình thì được gọi là lãnh địa phong kiến.

Về tổ chức và hoạt động của lãnh chúa phong kiến:

Lãnh địa bao gồm: đất đai, dinh thự, hào sâu, tường cao,...Nông nô nhận đất canh tác và nộp thu thuế.Lãnh chúa bóc lột nông nô, họ không phải lao động mà sống sung sướng.

3. Nguyên nhân:

- Thời kì phong kiến phân quyền, các lãnh địa đều đóng kín, không trao đổi buôn bán với bên ngoài.

- Từ cuối thế kỉ XI, do sản xuất hàng thủ công phát triển, thợ thủ công đã đem hàng hoá tự nơi đông người để trao đổi, buôn bán, độc xưởng sản xuất, hình thành nên các thị trấn rồi phát triển thành thành phố, được gọi là thành thị.

Sự khác nhau giữa nền kinh tế trong các thành thị với kinh tế lãnh địa là : trong lãnh địa, nông nô tự sản xuất ra mọi vật dụng và tiêu dùng, những thứ do mình làm ra. đó là nền kinh tế đóng kín, tự cung tự cấp, chủ yếu là nông nghiệp. Ờ các thành thị, hàng hoá được trao đổi buôn bán tự do, kinh tế chủ yếu là thủ công nghiệp và thương nghiệp.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
31 tháng 1 2018 lúc 8:40

Lời giải:

- Kinh tế trong thành thị trung đại là nền kinh tế hàng hóa, tự do trao đổi, buôn bán, thủ công nghiệp và thương nghiệp rất phát triển

- Kinh tế trong các lãnh địa: kinh tế tiểu nông tự cung tự cấp

Đáp án cần chọn là: A

Võ Thị Thùy Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Hiếu
17 tháng 5 2016 lúc 13:48

- Thành thị trung đại : cuối thế kỷ XI sản xuất hàng thủ công phát triển những người thủ công đem hàng hóa ra những nơi đông người để trao đổi và buôn bán. Họ lập xưởng sản xuất từ đó xuất hiện các thị trấn, thành phố gọi là thành thị trung đại.

- Chủ nhân : Chủ yếu là thợ thủ công và thương nhân

- Điểm khác nhau : 

       + Nền kinh tế thành thị : Trao đổi hàng hóa chỗ đông người như thị trấn, thành phố

       + Nền kinh tế lãnh địa : Tiêu dùng sản phẩm tự sản xuất ra, không có sự trao đổi.

Nguyễn Văn Bé
17 tháng 5 2016 lúc 13:48

- Quá trình hình thành thành thị trung đại: Do sản xuất phát triển, từ thế kỉ XI, ở Tây Âu đã xuất hiện những tiền đề của nền kinh tế hàng hoá. Giờ đây, sản phẩm được bán ra thị trường một cách tự do, không bị đóng kín trong lãnh địa. Trong các ngành thù công nghiệp đã diễn ra quá trình chuyên môn hoá tương đối mạnh mẽ. Một số thợ giỏi chỉ làm một nghề thủ công riêng biệt như rèn, mộc, làm đồ da, đồ gốm v.v... và sống bằng việc trao đổi sản phẩm thủ công của mình với những nông nó khác. Dần dần, để có điều kiện thuận lợi nhất cho hoạt động sản xuất, trao đổi sản phẩm, một số thợ thủ công đã tìm cách thoát khỏi lãnh địa bằng cách bỏ trốn hoặc dùng tiền chuộc lại thân phận. Họ đến những nơi có đông naười qua lại như ngã ba đường, bến sông v.v... để lập các xưởng sản xuất và buôn bán hàng hoá. Từ đó, các thành thị ra đời.


- Lãnh chúa lập nên các thành thị.

- Sự khác nhau giữa nền kinh tế trong các thành thị với kinh tế lãnh địa là : trong lãnh địa, nông nô tự sản xuất ra mọi vật dụng và tiêu dùng, những thứ do mình làm ra. đó là nền kinh tế đóng kín, tự cung tự cấp, chủ yếu là nông nghiệp. Ờ các thành thị, hàng hoá được trao đổi buôn bán tự do, kinh tế chủ yếu là thủ công nghiệp và thương nghiệp.
 

titanic
Xem chi tiết
Phạm Quang Long
20 tháng 12 2016 lúc 20:31

Sự ra đời của thành thị trung đại, ở đây là ý bạn nói đến thành thị trung đại ở Châu Âu là do có sự phát triển về sản xuất ở trong các lãnh địa. Sản phẩm tự cung tự cấp đã trở nên dư thừa và chuyên môn hơn nên các lãnh địa đã mở cửa thông thương để trao đổi hàng hóa dẫn tới sự tập trung dân cư ở những nơi mua bán và có tầng lớp người chuyên thực hiện công việc mua bán và trao đổi. Kết quả là hình thành nên thị trấn và các thành thị. 

Sự khác biệt cơ bản giữa kinh tế lãnh địa và kinh thế thành thị là: 

lãnh địa-> sản xuất tự cung tự cấp, không có trao đổi giữa các lãnh địa

thành thị-> ra đời nhờ vào sự trao đổi mua bán và đó chính là bản chất của kinh tế thành thị trung đại

Trầm Vũ
Xem chi tiết
Trầm Vũ
Xem chi tiết
Trầm Vũ
Xem chi tiết
Sherry
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 10 2016 lúc 22:48

Câu 1: Trả lời:

- Người Giéc-man tràn xuống xâm chiếm các vùng đất châu Âu
- Sau khi chiếm được, họ lập nên các vương quốc và chiếm ruộng đất của các chủ nô Rô-ma cũ rồi chia phần nhiều hơn cho các quý tộc và tướng lĩnh quân sự
- Phong tước chức cho các tướng lĩnh quân sự và quý tộc
Các tướng lĩnh quân sự và quý tộc vừa có ruộng đất, vừa có quyền thế, họ trở thành lãnh chúa phong kiến. Nông dân và nô lệ trở thành nông nô
-> Xã hội phong kiến ở Châu Âu hình thành.

Trần Việt Linh
8 tháng 10 2016 lúc 20:29

Câu 1: Xã hội phong kiến ở châu Âu được hình thành như sau:

- Người Giéc-man tràn xuống xâm chiếm các vùng đất châu Âu
- Sau khi chiếm được, họ lập nên các vương quốc và chiếm ruộng đất của các chủ nô Rô-ma cũ rồi chia phần nhiều hơn cho các quý tộc và tướng lĩnh quân sự
- Phong tước chức cho các tướng lĩnh quân sự và quý tộc
\Rightarrow Các tướng lĩnh quân sự và quý tộc vừa có ruộng đất, vừa có quyền thế, họ trở thành lãnh chúa phong kiến. Nông dân và nô lệ trở thành nông nô
\Rightarrow\Rightarrow XHPK ở Châu Âu hình thành

Câu 2: Lãnh địa phong kiến là vùng đất riêng của mỗi lãnh chúa phong kiến. Đây cũng là đơn vị chính trị kinh tế cơ bản thời XHPK

Câu 3: XHPK khác thành thị trung đại ở phương diện kinh tế, giai cấp ở các điểm sau:

a. Kinh tế
+ Kinh tế ở XHPK là nền kinh tế tự cấp, nông nô tự làm và tự sử dụng những gì mình làm ra
+ Thành thị trung đại là nền kinh tế có sự trao đổi, mua bán ở nơi đông người

b. Giai cấp
+ Ở XHPK chỉ có 2 giai cấp là lãnh chúa phong kiến và nông nô
+ Ở Thành thị trung đại có thêm thợ thủ công và thương nhân

Lưu Hạ Vy
8 tháng 10 2016 lúc 20:30

Câu 1: Xã hội phong kiến ở châu Âu được hình thành như sau:

- Người Giéc-man tràn xuống xâm chiếm các vùng đất châu Âu
- Sau khi chiếm được, họ lập nên các vương quốc và chiếm ruộng đất của các chủ nô Rô-ma cũ rồi chia phần nhiều hơn cho các quý tộc và tướng lĩnh quân sự
- Phong tước chức cho các tướng lĩnh quân sự và quý tộc
\Rightarrow Các tướng lĩnh quân sự và quý tộc vừa có ruộng đất, vừa có quyền thế, họ trở thành lãnh chúa phong kiến. Nông dân và nô lệ trở thành nông nô
\Rightarrow\Rightarrow XHPK ở Châu Âu hình thành

Câu 2: Lãnh địa phong kiến là vùng đất riêng của mỗi lãnh chúa phong kiến. Đây cũng là đơn vị chính trị kinh tế cơ bản thời XHPK

darksouljack2708
Xem chi tiết
Cihce
13 tháng 10 2021 lúc 20:46

Tham khảo : 

Câu 1 :

- Lãnh địa phong kiến là : Là vùng đất đai rộng lớn mà các Lãnh chúa chiếm làm của riêng , như một vương quốc nhỏ .

Câu 2 :

- Lãnh địa phong kiến :

+ Mang tính chất tự cung , tự cấp , nền kinh tế đóng kín .

+ Trong lãnh địa : 

-> Lãnh chúa : cuộc sống đầy đủ , xa hoa , không phải lao động

-> Nông nô : cuộc sống , cực khổ , nghèo nàn , bị bóc lột 

- Thành thị trung đại :

+ Bộ mặt thành thị : nhà cửa , phố xá 

+ Tầng lớp gồm thợ thủ công , thương nhân ( tầng lớp thị dân )

+ Trao đổi hàng hóa với nhau , hoạt động này diễn ra nhộn nhịp 

Câu 3 :

Trung Quốc

Thành tựu về văn hóa

- Nho giáo là hệ tư tưởng chính- Văn học : Lí Bạch , Đỗ Phủ , Bạch Cư Dị , La Quán Trung , ...- Sử học : Tư Mã Thiên , ...- Kiến trúc : Điêu khắc : Phong cách độc đáo- Văn hóa Trung Quốc ảnh hưởng sâu rộng đến các nước láng giềngThành tựu về khoa học - kỹ thuật- Giấy viết , in , la bàn , thuốc súng- Gốm , sứ , vải lụa- Kỹ thuật đóng thuyền , luyện sắt , khai thác dầu mỏ và khí

Ấn Độ

Chữ viết 

- Chữ Phạn là chữ viết riêng , dùng làm ngôn ngữ , văn tự , sáng tác các tác phẩm văn học , thơ ca . Đây là nguồn gốc của chữ viết Hin-đu 

Tôn giáo

- Đạo Bà-La-Môn có bộ Kinh Vê-đa , đạo Hin-đu là một tôn giáo phổ biến nhất Ấn Độ hiện nay 

Văn học 

- Văn học Hin-đu : Với giáo lí luật pháp , Sử thi , thơ ca , ... có ảnh hưởng đến đời sống xã hội 

Kiến trúc

- Kiến trúc : Ảnh hưởng sâu sắc của tôn giáo với công trình kiến trúc đền thờ , ngôi chùa còn giữ lại đến ngày nay