Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 6 2017 lúc 11:48

Bình luận (0)
Cát Phượng
Xem chi tiết
Phan Thu Trang
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
20 tháng 7 2016 lúc 8:26

Trong dd ban đầu: 
K+_____a mol 
Mg2+___b mol 
Na+____c mol 
Cl-_____a + 2b + c mol 

mhhbđ = 74.5a + 95b + 58.5c = 24.625 g______(1) 

nAgNO3 = 0.3*1.5 = 0.45 mol 

Cho Mg vào A có phản ứng (theo gt) nên Ag(+) còn dư, Cl(-) hết. Rắn C gồm Ag và có thể cả Mg còn dư nữa. Thật vậy, khi cho rắn C vào HCl loãng thì khối lượng rắn bị giảm đi, chính do Mg pư, Ag thì không. Vậy mrắn C giảm = mMg chưa pư với A = 1.92 g. 
=> nMg dư = 1.92/24 = 0.08 mol 
=> nMg pư với A = 2.4/24 - 0.08 = 0.02 mol________(*) 
Khi cho Mg vào A có pư: 
Mg + 2Ag(+) ---> 2Ag(r) + Mg(2+) 
0.02__0.04 
=> nAg(+) pư với dd ban đầu = 0.45 - 0.04 = 0.41 mol 
Ag(+) + Cl(-) ---> AgCl(r) 
0.41___0.41 

Có: nCl(-) = a + 2b + c = 0.41_____________(2) 

Trong các cation trên, Mg(2+) và Ag(+) có pư với OH(-), tuy nhiên trong D chỉ có Mg(2+) nên kết tủa là Mg(OH)2: 
Mg(2+) + 2OH(-) ---> Mg(OH)2 
Khi nung: 
Mg(OH)2 ---> MgO + H2O 

Ta có: nMg(2+)trongD = nMgO = 4/40 = 0.1 mol 
Trong đó 0.02 mol Mg(2+) được thêm vào bằng cách cho kim loại Mg vào (theo (*)), vậy còn lại 0.08 mol Mg(2+) là thêm từ đầu, ta có: 
b = 0.08 mol_________________________(3) 

(1), (2), (3) => a = 0.15, b = 0.08, c = 0.1 

mKCl = 74.5*0.15 = 11.175 g 
mMgCl2 = 95*0.08 = 7.6 g 
mNaCl = 58.5*0.1 = 5.85 g

Bình luận (0)
Đặng Thị Thanh Nhàn
Xem chi tiết
Ichigo Bleach
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 1 2018 lúc 12:28

Đáp án B

Rắn X phải có A1 dư vì chỉ có A1 mới phản ứng với dung dịch NaOH tạo khí H2. Mặt khác do phản ứng hoàn toàn nên Fe3O4 hết.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Minh Thư
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
22 tháng 8 2021 lúc 10:11

PTHH: \(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)

            \(Al_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow2Al\left(OH\right)_3\downarrow+3Na_2SO_4\)

            \(2NaOH+CuSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\)

            \(2Al\left(OH\right)_3\xrightarrow[]{t^o}Al_2O_3+3H_2O\)

            \(Cu\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{t^o}CuO+H_2O\)

            \(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)

Chất rắn không tan là Cu do Cu đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học của kim loại

Bình luận (0)
Hằng Nguyễn
Xem chi tiết
Vũ Văn Hiệp
Xem chi tiết