Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cùng học toán đi
Xem chi tiết
0o0 Nguyễn Văn Cừ 0o0
29 tháng 7 2017 lúc 6:27

Gọi M là gđ của tia pg ở C với AB, N là gđ của tia pg ở B với AC. 
*Tính góc BIC: 
Xét tam giác BIC: BIC = 180 - ( IBC + ICB ) 
Xét tam giác ABC: A + ABC + ACB = 180 <=> A + 2IBC + 2ICB = 180 <=> A + 2(IBC + ICB) = 180 
<=> IBC + ICB = (180 - α ) : 2 
Từ đây em tính đc góc BIC 

*Tính góc BKC: 
Em nhìn vào tứ giác BICK. Trong 1 tứ giác thì tổng các góc bằng 360 độ. 
Gọi 2 góc phân giác ngoài ở B là B1, B2; tương tự có C1, C2. 
Ta có: ABC + B1 + B2 = 180 <=> 2IBC + 2B1 (CBK) = 180 <=> IBC + B1 = 90 <=> IBC = 90 
Tương tự: ACB + C1 + C2 = 180 <=> 2ICB + 2C1 (BCK) = 180 <=> ICB + C1 = 90 <=> ICK = 90 
Xét tứ giác BICK: BIC + IBK + BKC + ICK = 360 
Có 3 góc rồi em sẽ tính đc BKC 

*Tính góc BEC: 
Xét tam giác BEK: BEC + EBK + BKC = 180 
Đã có EBK và BKC => BEC

cách 2

 Góc ABC + góc ACB=180 độ-α => góc IBC+góc ICB=(ABC + góc ACB)/2=(180 độ-α)/2 
=> góc BIC=180 độ - (góc IBC+góc ICB)=180 độ - (180 độ-α)/2 = 90 độ+α/2 
_Vì mỗi góc, tia phân giác trong luôn vuông góc với tia phân giác ngoài nên 
Xét tứ giác BICK có tổng số đo các góc là 360 độ, góc B và góc C vuông 
=>góc BKC=360 - (góc IBK+góc ICK) - góc BIC=360-90.2- (90 độ+α/2)=90 độ - α/2 
_Góc BEC= 180 độ - góc IBK - góc BKC= 180 - 90 - (90 độ - α/2) = α/2 

0o0 Nguyễn Văn Cừ 0o0
29 tháng 7 2017 lúc 6:28

Gọi M là gđ của tia pg ở C với AB, N là gđ của tia pg ở B với AC. 
*Tính góc BIC: 
Xét tam giác BIC: BIC = 180 - ( IBC + ICB ) 
Xét tam giác ABC: A + ABC + ACB = 180 <=> A + 2IBC + 2ICB = 180 <=> A + 2(IBC + ICB) = 180 
<=> IBC + ICB = (180 - α ) : 2 
Từ đây em tính đc góc BIC 

*Tính góc BKC: 
Em nhìn vào tứ giác BICK. Trong 1 tứ giác thì tổng các góc bằng 360 độ. 
Gọi 2 góc phân giác ngoài ở B là B1, B2; tương tự có C1, C2. 
Ta có: ABC + B1 + B2 = 180 <=> 2IBC + 2B1 (CBK) = 180 <=> IBC + B1 = 90 <=> IBC = 90 
Tương tự: ACB + C1 + C2 = 180 <=> 2ICB + 2C1 (BCK) = 180 <=> ICB + C1 = 90 <=> ICK = 90 
Xét tứ giác BICK: BIC + IBK + BKC + ICK = 360 
Có 3 góc rồi em sẽ tính đc BKC 

*Tính góc BEC: 
Xét tam giác BEK: BEC + EBK + BKC = 180 
Đã có EBK và BKC => BEC

cách 2

 Góc ABC + góc ACB=180 độ-α => góc IBC+góc ICB=(ABC + góc ACB)/2=(180 độ-α)/2 
=> góc BIC=180 độ - (góc IBC+góc ICB)=180 độ - (180 độ-α)/2 = 90 độ+α/2 
_Vì mỗi góc, tia phân giác trong luôn vuông góc với tia phân giác ngoài nên 
Xét tứ giác BICK có tổng số đo các góc là 360 độ, góc B và góc C vuông 
=>góc BKC=360 - (góc IBK+góc ICK) - góc BIC=360-90.2- (90 độ+α/2)=90 độ - α/2 
_Góc BEC= 180 độ - góc IBK - góc BKC= 180 - 90 - (90 độ - α/2) = α/2 

Băng băng
29 tháng 7 2017 lúc 6:46

Gọi M là gđ của tia pg ở C với AB, N là gđ của tia pg ở B với AC. 
*Tính góc BIC: 
Xét tam giác BIC: BIC = 180 - ( IBC + ICB ) 
Xét tam giác ABC: A + ABC + ACB = 180 <=> A + 2IBC + 2ICB = 180 <=> A + 2(IBC + ICB) = 180 
<=> IBC + ICB = (180 - α ) : 2 
Từ đây em tính đc góc BIC 

*Tính góc BKC: 
Em nhìn vào tứ giác BICK. Trong 1 tứ giác thì tổng các góc bằng 360 độ. 
Gọi 2 góc phân giác ngoài ở B là B1, B2; tương tự có C1, C2. 
Ta có: ABC + B1 + B2 = 180 <=> 2IBC + 2B1 (CBK) = 180 <=> IBC + B1 = 90 <=> IBC = 90 
Tương tự: ACB + C1 + C2 = 180 <=> 2ICB + 2C1 (BCK) = 180 <=> ICB + C1 = 90 <=> ICK = 90 
Xét tứ giác BICK: BIC + IBK + BKC + ICK = 360 
Có 3 góc rồi em sẽ tính đc BKC 

*Tính góc BEC: 
Xét tam giác BEK: BEC + EBK + BKC = 180 
Đã có EBK và BKC => BEC

cách 2

 Góc ABC + góc ACB=180 độ-α => góc IBC+góc ICB=(ABC + góc ACB)/2=(180 độ-α)/2 
=> góc BIC=180 độ - (góc IBC+góc ICB)=180 độ - (180 độ-α)/2 = 90 độ+α/2 
_Vì mỗi góc, tia phân giác trong luôn vuông góc với tia phân giác ngoài nên 
Xét tứ giác BICK có tổng số đo các góc là 360 độ, góc B và góc C vuông 
=>góc BKC=360 - (góc IBK+góc ICK) - góc BIC=360-90.2- (90 độ+α/2)=90 độ - α/2 
_Góc BEC= 180 độ - góc IBK - góc BKC= 180 - 90 - (90 độ - α/2) = α/2 

Đỗ thị như quỳnh
Xem chi tiết
Hà Giang
Xem chi tiết
Hà Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lương Bảo Tiên
30 tháng 7 2015 lúc 19:08

Trong tam giác ABC có góc BAC + ABC + ACB = 180 độ

\(\Rightarrow\) góc ABC + góc ACB = 180 độ - góc BAC = 180 độ - 60 độ = 120 (độ)

Ta có góc IBC + góc ICB = góc ABC/2 + góc ACB/2 = (góc ABC + góc ACB)/2 = 120 độ/2 = 60 (độ)

Trong tam giác IBC có góc BIC + góc IBC + góc ICB = 180 độ

\(\Rightarrow\) góc BIC = 180 độ - (góc IBC + góc ICB) = 180 độ - 60 độ = 120 độ

Trần Đức Thắng
30 tháng 7 2015 lúc 16:42

BÀi này à 

๖ACE✪Hoàngミ★Việtツ
23 tháng 8 2017 lúc 13:48

Trong tam giác ABC có góc BAC + ABC + ACB = 180 độ

 góc ABC + góc ACB = 180 độ - góc BAC = 180 độ - 60 độ = 120 (độ)

Ta có góc IBC + góc ICB = góc ABC/2 + góc ACB/2 = (góc ABC + góc ACB)/2 = 120 độ/2 = 60 (độ)

Trong tam giác IBC có góc BIC + góc IBC + góc ICB = 180 độ

 góc BIC = 180 độ - (góc IBC + góc ICB) = 180 độ - 60 độ = 120 độ

Ai trên 10 điểm hỏi đáp thì mình nha mình đang cần gấp chỉ còn 99 điểm là tròn rồi mong các bạn hỗ trợ mình sẽ đền bù xứng đáng

Hà Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Thái
25 tháng 10 2017 lúc 22:06

xinh thế

Hà Anh Tuấn
16 tháng 5 2021 lúc 21:47
Hsshjdcj j u5ufn n u ìbg
Khách vãng lai đã xóa
Wang YiBo
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
12 tháng 5 2022 lúc 9:48

A B C J K H I

a/ Xét tg BIC có

\(\widehat{BIC}=180^o-\left(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}\right)=180^o-\dfrac{\widehat{B}}{2}-\dfrac{\widehat{C}}{2}=\)

\(=180^o-\left(\dfrac{\widehat{B}+\widehat{C}}{2}\right)=180^o-\left[\dfrac{180^o-\widehat{A}}{2}\right]=90^o+\dfrac{\widehat{A}}{2}\left(dpcm\right)\)

b/ Để c/m câu này ta chứng minh bài toán phụ: " Hai đường phân giác ngoài của 2 góc với đường phân giác trong của góc còn lại đồng quy"

A B C J D E F

Có hai đường phân giác của các góc ngoài của góc B và góc C cắt nhau tại J.

Từ J dựng các đường vuông góc với AB; AC; BC cắt 3 cạnh trên lần lượt tại D; E; F 

Vì J thuộc đường phân giác của \(\widehat{DBC}\) nên JD=JF

Vì J thuộc đường phân giác của \(\widehat{ECB}\) nên JE=JF

(Mọi điểm thuộc đường phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc)

=> JD=JE

Xét tg vuông ADJ và tg vuông AEJ có

ẠJ chung; JD=JE (cmt) => tg ADJ = tg AEJ (hai tg vuông có cạnh huyền và cạnh góc vuông tương ứng bằng nhau)

\(\Rightarrow\widehat{DAJ}=\widehat{EAJ}\) => Ạ là phân giác của góc \(\widehat{BAC}\)

Áp dụng vào bài toán:

Nối AJ => AJ là phân giác của \(\widehat{BAC}\) => AJ phải đi qua I (Trong tg 3 đường phân giác trong đồng quy) => A; I; J thẳng hàng

c/ Vì J; H; K bình đẳng nên B; I; K thẳng hàng và C; I; H thẳng hàng

=> AJ; BK; CH đồng quy tại I

 

 

Nguyễn Tất Anh Quân
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 9 2019 lúc 13:21

Kẻ IH ⊥ AB, IJ ⊥ BC, IG ⊥ AC, KD ⊥ AB, KE ⊥ AC, KF ⊥ BC

Vì I nằm trên tia phân giác của ∠(BAC) nên IH = IG (tính chất tia phân giác)

Vì I nằm trên tia phân giác của ∠(BCA) nên IJ = IG (tính chất tia phân giác)

Suy ra: IH = IJ

Do đó I nằm trên tia phân giác của ∠(ABC) (1)

Vì K nằm trên tia phân giác của ∠(DAC) nên KD = KE (tính chất tia phân giác)

Vì K nằm trên tia phân giác của ∠(ACF) nên KE = KF (tính chất tia phân giác)

Suy ra: KD = KF

Do đó K nằm trên tia phân giác của ∠(ABC) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: B, I, K thẳng hàng.

Lưu Thanh Huy
Xem chi tiết
Akai Haruma
6 tháng 5 2021 lúc 11:56

Lời giải:

Kẻ $KM, KT, KN$ lần lượt vuông góc với $AB, AC, BC$.

Vì $K$ thuộc tia phân giác $\widehat{MAC}$ nên $KM=KT$ (tính chất quen thuộc)

Vì $K$ thuộc tia phân giác $\widheat{ACN}$ nên $KN=KT$ 

$\Rightarrow KM=KN$ 

$\Rightarrow K$ thuộc tia phân giác $\widehat{MBN}$ hay $\widehat{ABC}$

Do đó $BI, BK$ cùng là tia phân giác $\widehat{ABC}$

$\Rightarrow B,I,K$ thẳng hàng

Akai Haruma
6 tháng 5 2021 lúc 12:00

Hình vẽ: