Đố các bạn vì sao tục lệ nhà Trần không cho người trong hoàng tộc lấy người ngoài hoàng tộc
1. Vì sao Hồ Quý Ly lại thay thế các quý tộc nhà Trần bằng những người không thuộc họ Trần?
2. Vì sao Hồ Quý Ly thực hiện những cải cách trên?
1.Vì muốn làm suy yếu thế lực quý tộc,tôn thất nhà Trần và 1 phần cũng vì sợ họ lật đẩy ngôi vị của mình nên đưa những người không thuộc họ Trần để tạo thế mạnh cho họ Hồ.
2.Vì ông muốn:
+Hạn chế tệ tập trung ruộng đất của các giai cấp quý tộc,địa chủ.
+Làm suy yếu thế lực quý tộc,tôn thất nhà Trần.
+Tăng nguồn thu nhập cả nước.
+Tăng quyền lực cho nhà nước quân chủ trung ương tập quyền.
Nhớ tick nha!
1. Vi truoc khi Ho Quy Ly len ngoi da co mot so quy toc nha Tran muon am hai ong, nen ong khong tin tuong ho
Vi ong so ho se lam suy yeu noi bo
Vi so cac quy toc nha Tran se lat do ngoi vi cua minh.
2.
Vi:
Ong muon co 1 nha nuoc vung manh va phat trien
Lam mat su hi vong cua quy toc nha Tran
Tang loi nhuan cho dat nuoc
Khang dinh mot trieu dai phong kien phon thinh
1. vì Hồ Quý Ly sợ các quý tộc họ trần sẽ phản lại mk
2.để sửa lại những tổn thất do nhà trần để lại .
---HẾT---
Vì sao câu thơ cuối Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà lại làm cho người đọc liên tưởng đến hai câu thơ trong bài Lầu Hoàng Hạc của Thôi Hiệu?
Trong câu thơ “ Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai” của Huy Cận gợi nhớ tới câu thơ trong bài Hoàng Hạc Lâu bởi:
+ Cả hai tác giả đều viết về khói sóng buổi hoàng hôn, cùng với nỗi nhớ nhà, nhớ quê hương nhưng lạ có sự khác biệt tiêu biểu cho thơ cũ, thơ cổ điển, thơ mới, thơ hiện đại
+ Thơ cũ, tả cảnh ngụ tình, gợi tâm trạng. Thơ mới, thơ của cái tôi với nỗi sầu nhân thế, cái sầu nội tâm không cần mượn tới ngoại cảnh vẫn có thể thể hiện được những cung bậc cảm xúc đa chiều.
Ngày xửa ngày xưa , một ông vua có người con gái đẹp tuyệt trần khi cô lớn lên được vô số hoàng tử hỏi cưới . Và cuối xùng trong số các hoàng tử đó có 2 chàng văn võ đều song toàn như nhau nên vua cho thi cưỡi ngựa nhưng luật là ai mà về đích trước thì thua 2 vị hoàng tử sợ quá không giám về đích mà cứ chạy lồng dồng .Đố các bạn có thể làm sao cách nao mà để cho 2 hoàng tử không chạy lồng dồng nữa mà mau phân định thắng thua ?
2 hòang tử trả vờ ngã rồi đổi ngựa cho nhau, rồi cứ thế mà phi ngựa thật nhanh về phía trước thôi, ai phi nhanh hơn thì người đó thắng.
Ngày xửa ngày xưa , một ông vua có người con gái đẹp tuyệt trần khi cô lớn lên được vô số hoàng tử hỏi cưới . Và cuối xùng trong số các hoàng tử đó có 2 chàng văn võ đều song toàn như nhau nên vua cho thi cưỡi ngựa nhưng luật là ai mà về đích trước thì thua 2 vị hoàng tử sợ quá không giám về đích mà cứ chạy lồng dồng .Đố các bạn có thể làm sao cách nao mà để cho 2 hoàng tử không chạy lồng dồng nữa mà mau phân định thắng thua ?
Là nói vua ra lệnh cho 2 hoàng tử đổi ngựa cho nhau thì vỉ khi đổi lại là ngự của đối thủ nên ai cũng ráng phi nhanh nên sẽ mau phân định thắng thua thôi.
Vì sao câu thơ cuối “Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà” lại làm cho người đọc liên tưởng đến hai câu thơ trong bài Lầu Hoàng Hạc của Thôi Hiệu?
Chọn các từ ngữ trong ngoặc đơn bên dưới rồi điền vào chỗ chấm để nêu rõ đặc điểm về dân cư ở Hoàng Liên Sơn: (Từ cần điền: thưa thớt, phiên chợ, lễ hội, bản, ít người) Hoàng Liên Sơn là nơi có dân cư ………………Ở đây có các dân tộc ………….… như: dân tộc Thái, dân tộc Dao, dân tộc H'mông. Dân cư thường tập trung thành …………... và có nhiều …………… truyền thống. Một nét văn hóa đặc sắc ở đây là những.................. vùng cao.
Hoàng Liên Sơn là nơi có dân cư thưa thớt.Ở đây có các dân tộc ít người như: dân tộc Thái, dân tộc Dao, dân tộc H'mông. Dân cư thường tập trung thành bản và có nhiều lễ hội truyền thống. Một nét văn hóa đặc sắc ở đây là nhữngphiên chợ vùng cao.
Hoàng Liên Sơn là nơi có dân cư thưa thớt.Ở đây có các dân tộc ít người như: dân tộc Thái, dân tộc Dao, dân tộc H'mông. Dân cư thường tập trung thành bản và có nhiều lễ hội truyền thống. Một nét văn hóa đặc sắc ở đây là nhữngphiên chợ vùng cao.
Hoàng Liên Sơn là nơi có dân cư thưa thớt.Ở đây có các dân tộc ít người như: dân tộc Thái, dân tộc Dao, dân tộc H'mông. Dân cư thường tập trung thành bản và có nhiều lễ hội truyền thống. Một nét văn hóa đặc sắc ở đây là nhữngphiên chợ vùng cao. nha bn
I / TRẮC NGHIỆM
câu 1: hoàn thiện câu tục ngữ sau :
A . Tục ngữ là những câu nói ....
B.....về con người và xã hội thường rất giàu ......
câu 2 : việc sử dụng từ Hán Việt trong câu nào sau đây là không phù hợp :
A. Bọn giặc đã quy tiên
B. Người chiến sĩ đã hi sinh anh dũng
C. vị hòa thượng đã viên tịch D. Hoàng đế đã băng hà
II/TỰ LUẬN câu 1: so sánh 2 câu tục ngữ :
- không thầy đố mày làm nên
- học thầy không tày học bạn
câu2 : dựa vào văn bản: "tinh thần yêu nước của nhân dân ta "c/m dân tộc ta là 1 dân tộc có lòng nồng nàn yêu nước
vì sao thời đại nhà trần, các quan lớn đều là quý tộc nhà trần
Nhà Trần (chữ Nôm: 茹陳, chữ Hán: 陈朝, Hán Việt: Trần triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam. Đây là triều đại được lưu danh với những chiến công hiển hách trong lịch sử Việt Nam. Triều đại này khởi đầu khi Trần Cảnh lên ngôi vào năm 1225 sau khi được vợ là Lý Chiêu Hoàng truyền ngôi. Những năm đầu tiên, Trần Cảnh còn nhỏ tuổi, toàn bộ quyền hành của nhà Trần đều do một tông thất vai chú của Trần Cảnh là Trần Thủ Độ nắm quyền, chính Trần Thủ Độ đã âm thầm ép Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho cháu mình.
Trong giai đoạn nắm giữ quyền lực, nhà Trần vẫn đóng đô ở Thăng Long – kinh đô triều cũ, tiếp tục mở rộng và phát triển sự hưng thịnh có từ đời nhà Lý. Về chính sách chính trị, các hoàng đế nhà Trần cũng xây dựng bộ máy chính quyền hoàn thiện hơn so với nhà Lý, họ tạo nên một hệ thống đặc biệt, trong đó các Hoàng đế sẽ sớm nhường ngôi cho Thái tử mà lui về làm Thái thượng hoàng, tuy nhiên vẫn cùng vị Hoàng đế mới điều hành chính sự. Việc này được đánh giá là tích cực, khi ngôi Hoàng đế sớm có chủ, tránh được việc tranh giành ngôi vua như nhà Lý trước đó; và bản thân vị Hoàng đế sẽ tiếp xúc và làm quen việc cai trị cho đến khi trưởng thành. Các mặt kinh tế, xã hội, giáo dục và nghệ thuật cũng hoàn chỉnh hơn và cho thấy Nho giáo, Đạo giáo đã có ảnh hưởng rõ rệt tới triều đại, tạo ra cục diện Tam giáo đồng nguyên, sự cân bằng ảnh hưởng của Phật giáo – Nho giáo – Đạo giáo. Thượng hoàng Trần Nhân Tông được coi là một danh nhân văn hóa nổi tiếng, người bảo trợ Phật giáo và Đạo giáo, thành lập Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử nổi tiếng và truyền đến đời nay. Bên cạnh đó, những danh thần Đoàn Nhữ Hài, Mạc Đĩnh Chi, Nguyễn Hiền, Nguyễn Trung Ngạn, Trương Hán Siêu, Chu Văn An, Trần Quang Triều,... là những cái tên nổi danh về tri thức, thơ văn, góp phần to lớn tạo nên thời kỳ nhà Trần hưng thịnh văn hóa.
Dưới triều Trần, lực lượng quân đội đặc biệt được chú trọng phát triển đủ sức đánh dẹp các cuộc nội loạn và đương đầu với quân đội các nước xung quanh. Lực lượng quân đội nhà Trần thiện chiến nhất là thủy binh, rồi kỵ binh, bộ binh, tượng binh... Chính sách chia thực ấp cho các thân tộc trong họ, mỗi thế lực trong dòng tộc đều có quân đội tinh nhuệ là nền tảng lớn khiến quân đội nhà Trần đánh bại được cuộc xâm phạm của quân đội Nhà Nguyên, Đế quốc Mông Cổ qua 3 lần vào năm 1258, 1285 và 1287. Nhiều tôn thất hoàng gia như Chiêu Minh Đại vương Trần Quang Khải, Chiêu Văn Đại vương Trần Nhật Duật, Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn và Nhân Huệ vương Trần Khánh Dư đều là những tướng cầm quân tài ba, có vai trò quan trọng trong chiến thắng vào năm 1285 và 1287.
vì họ sợ nếu đưa các chức quan trọng cho người khác làm thì sẽ bị cướp ngôi như nhà trần cướp ngôi nhà lí
Đố vui: cÔ giáo cho lớp làm tính vào bảng com 86+12.Các bạn chỉ thấy Hoàng ghi vao banng 86 rồi giơ lên .Cô khen hoang làm nhanh và đúng.Em có biêt vì sao cô lại khen bạn hoàng không????
\(86+12=98\)
Vì khi số 86 cầm ngược lại sẽ là 98
vi hoang gioi bang nguoc len co giao khen hoang