Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 8 2017 lúc 4:12

Đáp án D

Thanh thứ nhất giảm và thành thứ 2 tăng nên:  64 < M < 207

Chỉ có Zn (65)  thỏa mãn

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 12 2019 lúc 13:40

Đáp án C

Ÿ Tổng khối lượng 2 thanh kim loại sau phản ứng vẫn là 2a gam

=> mthanh 1 tăng = mthanh 2 tăng

Ÿ Đặt số mol kim loại phản ứng với AgNO3 và Cu(NO3)2 lần lượt là x, y

=>  108 . 2 x - M X . x = M X . y - 64 y               ( 1 )  

Ÿ Nồng độ mol của muối kim loại X trong dung dịch Cu(NO3)2 gấp 10 lần trong dung dịch AgNO3.

⇒ y 1 , 5 = 10 . x 0 , 1 ⇒ y = 150 x  thay vào (1) được:

108 . 2 x - M X . x = M X . 150 x - 64 . 150 x   ⇒   M X = 65 => X là Zn.

Bình luận (0)
hang hangskss
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
24 tháng 9 2017 lúc 7:24

Câu 1:

2M+nCuSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nCu

2M+nFeSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nFe

- Gọi a là số mol của M

- Độ tăng khối lượng PTHH1:

64na/2-Ma=20 hay(32n-M).a=20

- Độ tăng khối lượng PTHH2:

56.na/2-Ma=16 hay (28n-M)a=16

Lập tỉ số ta được:\(\dfrac{32n-M}{28n-M}=\dfrac{20}{16}=1,25\)

32n-M=35n-1,25M hay 0,25M=3n hay M=12n

n=1\(\rightarrow\)M=12(loại)

n=2\(\rightarrow\)M=24(Mg)

n=3\(\rightarrow\)M=36(loại)

Bình luận (0)
Hồ Hữu Phước
24 tháng 9 2017 lúc 7:32

Câu 2:Gọi A là khối lượng thanh R ban đầu.

R+Cu(NO3)2\(\rightarrow\)R(NO3)2+Cu

R+Pb(NO3)2\(\rightarrow\)​R(NO3)2+Pb

- Gọi số mol Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2 là x mol

- Độ giảm thanh 1: \(\dfrac{\left(R-64\right)x}{A}.100=0,2\)

- Độ tăng thanh 2: ​​\(\dfrac{\left(207-R\right)x}{A}.100=28,4\)

Lập tỉ số: \(\dfrac{207-R}{R-64}=\dfrac{28,4}{0,2}=142\)

207-R=142R-9088 hay 143R=9295 suy ra R=65(Zn)

Bình luận (0)
Hồ Hữu Phước
24 tháng 9 2017 lúc 7:45

Câu 3:

Cu+2AgNO3\(\rightarrow\)Cu(NO3)2+2Ag

\(m_{AgNO_3}=\dfrac{250.4}{100}=10g\)

\(m_{AgNO_3}\left(pu\right)=\dfrac{17.10}{100}=1.7g\)

\(n_{AgNO_3}\left(pu\right)=\dfrac{17.}{170}=0,1mol\)

Độ tăng khối lượng=108.0,1-64.0,1:2=7,6g

Khối lượng thanh Cu=5+7,6=12,6g

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 3 2019 lúc 3:30

Đáp án B

Thí nghiệm (1);

Phương trình hóa học :

Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu

Cu sinh ra bám vào thanh Fe, do đó hình thành cặp điện cực Fe-Cu nhúng trong dung dịch chất điện li

Thí nghiệm (1) xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa.

Thí nghiệm (2);

Phương trình hóa học:

Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu

Cu sinh ra bám vào thanh Fe, do đó hình thành cặp điện cực Fe-Cu nhúng trong dung dịch chất điện li

 Thí nghiệm (1) xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa.

Thí nghiệm (3), (4) không xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa vì không có cặp điện cực nhúng trong dung dịch chất điện li: 

Fe+Fe2(SO4)3->3FeSO4

3 Fe + 2 O 2 → t ° Fe 3 O 4   

Thí nghiệm 4:

Thép (Fe-C) tạo thành cặp cực nhúng trong dung dịch chất điện li (dung dịch NaCl)

 Thí nghiệm (4) xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 4 2019 lúc 2:14

Bình luận (0)
Võ thị tú uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 8 2018 lúc 14:22

Chọn C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 7 2019 lúc 14:38

⇒ Chọn A.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 8 2017 lúc 12:08

Chọn đáp án D

Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa:

Phải có hai điện cực khác nhau về bản chất.

Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn và phải cùng tiếp xúc với một dung dịch điện li.

Xét các thí nghiệm:

(a)  Không xảy ra ăn mòn điện hóa vì không có hai điện cực khác nhau về bản chất và không có dung dịch điện li.

(b) Xảy ra ăn mòn điện hóa. Hai điện cực Fe và C tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với dung dịch giấm ăn.

(c)  Không xảy ra ăn mòn điện hóa vì không có hai điện cực khác nhau về bản chất.

Tính khử của Cu yếu hơn Fe nên không khử được Fe3+ về Fe.

Xảy ra ăn mòn điện hóa. Khi cho Zn vào dung dịch chứa H2SO4 và CuSO4 thì xảy ra phản ứng sau:

.

Kim loại Cu sinh ra bám vào thanh Zn, tạo thành điện cực thứ hai tiếp xúc với điện cực Zn và cùng tiếp xúc với dung dịch điện li. Hai thí nghiệm không xảy ra ăn mòn điện hóa là (a) và (c).

Bình luận (0)