Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
OoO Kún Chảnh OoO
Xem chi tiết
Trần Văn Thành
15 tháng 8 2016 lúc 7:28

PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Định nghĩa: Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức. Ví dụ: a) 2x2 + 5x - 3 = (2x - 1).(x + 3) b) x - 2 x y +5 x - 10y = [( x )2 – 2 y x ] + (5 x - 10y) = x ( x - 2y) + 5( x - 2y) = ( x - 2y)( x + 5) 2. Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử a) Phương pháp đặt nhân tử chung: Nếu tất cả các hạng tử của đa thức có một nhân tử chung thì đa thức đó được biểu diễn thành một tích của nhân tử chung với một đa thức khác. Công thức: Ví dụ: 1. 5x(y + 1) – 2(y + 1) = (y + 1)(5x - 2) 2. 3x + 12 x y = 3 x ( x + 4y) b) Phương pháp dùng hằng đẳng thức: Nếu đa thức là một vế của hằng đẳng thức đáng nhớ nào đó thì có thể dùng hằng đẳng thức đó để biểu diễn đa thức này thành tích các đa thức. * Những hằng đẳng thức đáng nhớ: (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 (A - B)2 = A2 - 2AB + B2 A2 - B2 = (A + B)(A - B) (A+B)3= A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 (A - B)3= A3 - 3A2B + 3AB2-B3 A3 + B3 = (A+B) (A2 - AB + B2) A3 - B3 = (A - B)(A2 + AB + B2) Ví dụ: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: AB + AC = A(B + C) 1. x2 – 4x + 4 =  22x  2. 2 9 ( 3)( 3)x x x    3.   2 2( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 .2 4x y x y x y x y x y x y x y xy            Cách khác: 2 2 2 2 2 2( ) ( ) 2 ( 2 ) 4x y x y x xy y x xy y xy          c) Phương pháp nhóm hạng tử: Nhóm một số hạng tử của một đa thức một cách thích hợp để có thể đặt được nhân tử chung hoặc dùng hằng đẳng thức đáng nhớ. Ví dụ: 1. x2 – 2xy + 5x – 10y = (x2 – 2xy) + (5x – 10y) = x(x – 2y) + 5(x – 2y) = (x – 2y)(x + 5) 2. x - 3 x + x y – 3y = (x - 3 x ) + ( x y – 3y) = x ( x - 3) + y( x - 3)= ( x - 3)( x + y) d. Phương pháp tách một hạng tử:(trường hợp đặc biệt của tam thức bậc 2 có nghiệm) Tam thức bậc hai có dạng: ax2 + bx + c = ax2 + b1x + b2x + c ( 0a  ) nếu 1 2 1 2 bb ac b b b    Ví dụ: a) 2x2 - 3x + 1 = 2x2 - 2x - x +1 = 2x(x - 1) - (x - 1) = (x - 1)(2x - 1)         3 2 2 2 1 2 1 2 1 y y y y y y y y y y              b) e. Phương pháp thêm, bớt cùng một hạng tử: Ví dụ: a) y4 + 64 = y4 + 16y2 + 64 - 16y2 = (y2 + 8)2 - (4y)2 = (y2 + 8 - 4y)(y2 + 8 + 4y) b) x2 + 4 = x2 + 4x + 4 - 4x = (x + 2)2 - 4x = (x + 2)2 -  22 x =   2 2 2 2x x x x    g. Phương pháp phối hợp nhiều phương pháp: Ví dụ: a) a3 - a2b - ab2 + b3 = a2(a - b) - b2(a - b) =(a - b) (a2 - b2) = (a - b) (a - b) (a + b) = (a - b)2(a + b)        3 3 3 3 3 3 33 2 2 2 b) 27 27 (3 ) 3 9 3            x y a b y y x a b y x ab y x ab x xab a b II. BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử : a) 14x2 – 21xy2 + 28x2y2 = 7x(2x - 3y2 + 4xy2) b) 2(x + 3) – x(x + 3) = (x+3)(2-x) c) x2 + 4x – y2 + 4 = (x + 2)2 - y2 = (x + 2 - y)(x + 2 + y) Bài 2: Giải phương trình sau : 2(x + 3) – x(x + 3) = 0    x 3 0 x 3x 3 2 x 0 2 x 0 x 2               Vậy nghiệm của phương trình là x1 = -3: x2 = 2 Bài 3: Phân tích đa thức sau thành nhân tử: a) 8x3 + 4x2 - y3 - y2 = (8x3 - y3) + (4x2 - y2)                 3 3 2 2 2 2 2 2 2 4 2 2 2 2 2 2 4 2 2 x y x y x y x xy y x y x y x y x xy y x y                      b) x2 + 5x - 6 = x2 + 6x - x - 6 = x(x + 6) - (x + 6) = (x + 6)(x - 1) c) a4 + 16 = a4 + 8a2 + 16 - 8a2 = (a2 + 4)2 - ( 8 a)2 = (a2 + 4 + 8 a)( a2 + 4 - 8 a) Bài 4: Thực hiện phép chia đa thức sau đây bằng cách phân tích đa thức bị chia thành nhân tử: a) (x5 + x3 + x2 + 1):(x3 + 1) b) (x2 - 5x + 6):(x - 3) Giải: a) Vì x5 + x3 + x2 + 1= x3(x2 + 1) + x2 + 1 = (x2 + 1)(x3 + 1) nên (x5 + x3 + x2 + 1):(x3 + 1) = (x2 + 1)(x3 + 1):(x3 + 1) = (x2 + 1) b)Vì x2 - 5x + 6 = x2 - 3x - 2x + 6 = x(x - 3) - 2(x - 3) = (x - 3)(x - 2) nên (x2 - 5x + 6):(x - 3) = (x - 3)(x - 2): (x - 3) = (x - 2) III. BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) 10( x - y) – 8y(y - x ) b) 2 x y + 3z + 6y + x y Bài 2: Giải các phương trình sau : a) 5 x ( x - 2010) - x + 2010 = 0 b) x3 - 13 x = 0 Bài 3: Rút gọn các phân thức sau: 2 2 2 2 2 2 x +xy-y 2x -3x+1a) b)2x -3xy+y x +x-2 Bài 4: Phân tích thành nhân tử (với a, b, x, y là các số không âm) 3 3 2 2a) 1 b)xy y x x a b a b ab      IV. BÀI TẬP TỰ LUYỆN Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) x2 - y2 - 2x + 2y b) 2x + 2y - x2 - xy c) 3a2 - 6ab + 3b2 - 12c2 d) x2 - 25 + y2 + 2xy e) a2 + 2ab + b2 - ac - bc f) x2 - 2x - 4y2 - 4y g) x2y - x3 - 9y + 9x h) x2(x -1) + 16(1- x) Bài 2: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: 1) 4x2 – 25 + (2x + 7)(5 – 2x) 9) x3 + x2y – 4x – 4y 2) 3(x+ 4) – x2 – 4x 10) x3 – 3x2 + 1 – 3x 3) 5x2 – 5y2 – 10x + 10y 11) 3x2 – 6xy + 3y2 – 12z2 4) x2 – xy + x – y 12) x2 – 2x – 15 5) ax – bx – a2 + 2ab – b2 13) 2x2 + 3x – 5 6) x2 + 4x – y2 + 4 14) 2x2 – 18 7) x3 – x2 – x + 1 15) x2 – 7xy + 10y2 8) x4 + 6x2y + 9y2 - 1 16) x3 – 2x2 + x – xy2 Bài 3: Phân tích đa thức thành nhân tử. 1. 16x3y + 0,25yz3 21. (a + b + c)2 + (a + b – c)2 – 4c2 2. x 4 – 4x3 + 4x2 22. 4a2b2 – (a2 + b2 – c2)2 3. 2ab2 – a2b – b3 23. a 4 + b4 + c4 – 2a2b2 – 2b2c2 – 2a2c2 4. a 3 + a2b – ab2 – b3 24. a(b3 – c3) + b(c3 – a3) + c(a3 – b3) 5. x 3 + x2 – 4x - 4 25. a 6 – a4 + 2a3 + 2a2 6. x 3 – x2 – x + 1 26. (a + b)3 – (a – b)3 7. x 4 + x3 + x2 - 1 27. X 3 – 3x2 + 3x – 1 – y3 8. x 2y2 + 1 – x2 – y2 28. X m + 4 + xm + 3 – x - 1 10. x 4 – x2 + 2x - 1 29. (x + y)3 – x3 – y3 11. 3a – 3b + a2 – 2ab + b2 30. (x + y + z)3 – x3 – y3 – z3 12. a 2 + 2ab + b2 – 2a – 2b + 1 31. (b – c)3 + (c – a)3 + (a – b)3 13. a 2 – b2 – 4a + 4b 32. x3 + y3+ z3 – 3xyz 14. a 3 – b3 – 3a + 3b 33. (x + y)5 – x5 – y5 15. x 3 + 3x2 – 3x - 1 34. (x2 + y2)3 + (z2 – x2)3 – (y2 + z2)3 16. x 3 – 3x2 – 3x + 1 35. x3 – 5x2y – 14xy2 17. x 3 – 4x2 + 4x - 1 36. x4 – 7x2 + 1 18. 4a2b2 – (a2 + b2 – 1)2 37. 4x4 – 12x2 + 1 19. (xy + 4)2 – (2x + 2y)2 38. x2 + 8x + 7 20. (a2 + b2 + ab)2 – a2b2 – b2c2 – c2a2 39. x3 – 5x2 – 14x Bài 4: Phân tích đa thức thành nhân tử. 1. x4y4 + 4 6 x7 + x2 + 1 2. x4y4 + 64 7 x8 + x + 1 3. 4 x4y4 + 1 8 x8 + x7 + 1 4. 32x4 + 1 9 x8 + 3x4 + 1 5. x4 + 4y4 10 x10 + x5 + 1 Bài tập 6: Phân tích đa thức thành nhân tử. 1. x2 + 2xy – 8y2 + 2xz + 14yz – 3z2 2. 3x2 – 22xy – 4x + 8y + 7y2 + 1 3. 12x2 + 5x – 12y2 + 12y – 10xy – 3 4. 2x2 – 7xy + 3y2 + 5xz – 5yz + 2z2 5. x2 + 3xy + 2y2 + 3xz + 5yz + 2z2 6. x2 – 8xy + 15y2 + 2x – 4y – 3 7. x4 – 13x2 + 36 8. x4 + 3x2 – 2x + 3 9. x4 + 2x3 + 3x2 + 2x + 1 Bài tập 7: Phân tích đa thức thành nhân tử: 1. (a – b)3 + (b – c)3 + (c – a)3 2. (a – x)y3 – (a – y)x3 – (x – y)a3 3. x(y2 – z2) + y(z2 – x2) + z(x2 – y2) 4. (x + y + z)3 – x3 – y3 – z3 5. 3x5 – 10x4 – 8x3 – 3x2 + 10x + 8 6. 5x4 + 24x3 – 15x2 – 118x + 24 7. 15x3 + 29x2 – 8x – 12 8. x4 – 6x3 + 7x2 + 6x – 8 9. x3 + 9x2 + 26x + 24 Bài tập 8: Phân tích đa thức thành nhân tử. 1. a(b + c)(b2 – c2) + b(a + c)(a2 – c2) + c(a + b)(a2 – b2) 2. ab(a – b) + bc(b – c) + ca(c – a) 3. a(b2 – c2) – b(a2 – c2) + c(a2 – b2) 4. (x – y)5 + (y – z)5 + (z – x)5 5. (x + y)7 – x7 – y7 6. ab(a + b) + bc(b + c) + ca(c + a) + abc 7. (x + y + z)5 – x5 – y5 – z5 8. a(b2 + c2) + b(c2 + a2) + c(a2 + b2) + 2abc 9. a3(b – c) + b3(c – a) + c3(a – b) 10. abc – (ab + bc + ac) + (a + b + c) – 1 Bài tập 9: Phân tích đa thức thành nhân tử. 1. (x2 + x)2 + 4x2 + 4x – 12 2. (x2 + 4x + 8)2 + 3x(x2 + 4x + 8) + 2x2 3. (x2 + x + 1)(x2 + x + 2) – 12 4. (x + 1)(x + 2)(x + 3)(x + 4) – 24 5. (x2 + 2x)2 + 9x2 + 18x + 20 6. x2 – 4xy + 4y2 – 2x + 4y – 35 7. (x + 2)(x + 4)(x + 6)(x + 8) + 16 8. (x2 + x)2 + 4(x2 + x) – 12 9. 4(x2 + 15x + 50)(x2 + 18x + 72) – 3x2  

dựa vào đó rùi làm

Anh Đức Lê
Xem chi tiết
OoO Kún Chảnh OoO
Xem chi tiết
trâm lê
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
1 tháng 11 2021 lúc 22:38

1D  2C

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 11 2021 lúc 22:39

Câu 1: D

Câu 2: C

Ho Hoang Kiet
Xem chi tiết
Vương Quốc Khánh
Xem chi tiết
T.Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
18 tháng 10 2021 lúc 9:06

1.A

2.C

3.B

4.C

Lê Thị Ngọc Hà
15 tháng 12 2021 lúc 12:16

a

c

b

c

Nguyễn Minh Khánh
1 tháng 1 lúc 17:17

 

 

(x-1)y^2-4(x-1)y

 

Mai Thanh Hoàng
Xem chi tiết
thuy nguyen thi
Xem chi tiết