Những câu hỏi liên quan
KÊNH NHẠC RAPER
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 10 2021 lúc 21:36

a: Xét tứ giác BFED có 

FE//BD

DE//BF

Do đó: BFED là hình bình hành

Suy ra: DE=BF

mà AE=BF

nên ED=EA

hay ΔAED cân tại E

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 2 2018 lúc 15:18

a) Chứng minh BDEF là hình bình hành Þ ED= BF = AE Þ DAED cân ở E.

b) Ta có B A D ^ = D A C ^  (vì cùng bằng A D E ^ ) Þ AD là phân giác Â

Bình luận (0)
Thắng Văn
Xem chi tiết
Bomin Lee
Xem chi tiết
Triệu Thị Vi Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
16 tháng 12 2020 lúc 20:47

A B C D E F

Xét tứ giác AEDF có AE//DF và AF//DE nên tứ giác AEDF là hình bình hành

do đó \(\hept{\begin{cases}AE=DF\\AF=DE\\\widehat{AED}=\widehat{DFA}\end{cases}\Rightarrow\Delta AED=\Delta DFA\left(c.g.c\right)}\)

cũng từ tứ giác AEDF là hình bình hành do đó \(\hept{\begin{cases}AE=DF\\AF=DE\\\widehat{EAF}=\widehat{FDE}\end{cases}\Rightarrow\Delta AEF=\Delta DFE\left(c.g.c\right)}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phước Lộc
16 tháng 12 2020 lúc 20:56

A B C D E F 1 2 2 1

a) CM tam giác AED = tam giác DFA

xét tam giác AED và tam giác DFA có:

\(\widehat{A_1}=\widehat{D_1}\)(AF//DE, so le trong)

\(\widehat{A_2}=\widehat{D_2}\)(AE//DF, so le trong)

AD: chung

=> tam giác AED = tam giác DFA

b) bạn làm tương tự câu a nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lê trần diệu hoàn
16 tháng 12 2020 lúc 21:06

 a)nối Avới D

xét tam giác AEDvà tam giác DFAcó 

góc EAD=ADF(hai góc so le trong)   (1)

góc FAD=EDA(hai góc so le trong)   (2)

AD là cạnh chung                              (3)

từ (1);(2)và(3)suy ra  tam giác AED=tam giác DFA(g.c.g)

b)nối Evới F

bằng cách chứng minh tương tự ,ta có:

tam giác AEF=DEF(g.c.g)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hoang tien dat
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 5 2019 lúc 6:09

1). Tam giác ABF và tam giác ACE ần lượt cân tại F, E 

F B A ^ = E C A ^ = A ^ 2 ⇒ Δ A B F ∽ Δ A C E .

2). Giả sử G là giao điểm của BE  CF.

Ta có  G F G C = B F C E = A B A C = D B D C ⇒ G D ∥ F B   , và  F B ∥ A D  ta có  G ∈ A D .

3). Chứng minh  B Q G ^ = Q G A ^ = G A E ^ = G A C ^ + C A E ^ = G A B ^ + B A F ^ = G A F ^ , nên AGQF nội tiếp, và Q P G ^ = G C E ^ = G F Q ^ , suy ra tứ giác FQGP nội tiếp.

Bình luận (0)
Kaarthik001
26 tháng 1 lúc 18:36

1) Chứng minh rằng tam giác \( A B F \) đồng dạng với tam giác \( A C E \):

- Tam giác \(ABF\) và \(ACE\) có:
  + Góc \(A\) chung.
  + Góc \(BAF\) bằng góc \(CAE\) (vì \(AD\) là phân giác của góc \(BAC\) và \(CF\), \(BE\) song song với \(AD\)).
  
  Do đó, tam giác \(ABF\) đồng dạng với tam giác \(ACE\) (theo trường hợp góc-góc).

2) Chứng minh rằng các đường thẳng \(BE\), \(CF\), \(AD\) đồng quy:

- Gọi \(G\) là giao điểm của \(BE\) và \(CF\).
- \(AD\) là phân giác góc \(BAC\), và \(BE\), \(CF\) song song với \(AD\). Do đó, \(G\) cũng nằm trên phân giác \(AD\).
- Vậy \(BE\), \(CF\), \(AD\) đồng quy tại \(G\).

3) Chứng minh rằng các điểm \(A\), \(P\), \(G\), \(Q\), \(F\) cùng thuộc một đường tròn:

- Gọi đường tròn ngoại tiếp tam giác \(GEC\) là \(\omega\).
- \(QE\) cắt \(\omega\) tại \(P\) khác \(E\), vậy \(P\) nằm trên đường tròn \(\omega\).
- \(GQ\) song song với \(AE\), và \(AE\) là đường kính của \(\omega\) (vì \(E\) là trung điểm của \(AC\) và \(G\) nằm trên phân giác của \(BAC\)). Do đó, \(GQ\) là dây cung của \(\omega\).
- \(PF\) là tiếp tuyến của \(\omega\) tại \(P\) (vì \(QE\) là tiếp tuyến và \(PF\) là phần kéo dài của \(QE\)).
- Góc \(PGF\) bằng góc \(GAC\) (cùng chắn cung \(GC\) của \(\omega\)).
- \(AF\) là trung trực của \(AB\), nên \(ABF\) là tam giác cân tại \(A\). Do đó, góc \(AFB\) bằng góc \(ABF\).
- Góc \(ABF\) bằng góc \(GAC\) (do đồng dạng của tam giác \(ABF\) và \(ACE\)).
- Vậy, góc \(PGF\) bằng góc \(AFB\). Do đó, \(A\), \(P\), \(G\), \(Q\), \(F\) cùng thuộc một đường tròn.

Bình luận (0)
trúc nguyễn
Xem chi tiết
Alex Queeny
Xem chi tiết