Những câu hỏi liên quan
Phung Ngoc Tam
Xem chi tiết
TRỊNH MINH TÂM
12 tháng 3 2022 lúc 17:01

Câu hỏi của Adminbird - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Nàng Tiên Cá Ariel
Xem chi tiết
Khanh Tuệ
Xem chi tiết
Khanh Tuệ
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
fan FA
25 tháng 8 2016 lúc 17:50

Do a;b;c và d là các số tự nhiên >0 => 
a + b + c < a + b + c + d 
a + b + d < a + b + c + d 
a + c + d < a + b + c + d 
b + c + d < a + b + c + d 
=> a/(a + b + c) > a/(a + b + c + d) (1) 
b/(a + b + d) > b/(a + b + c + d) (2) 
c/(b + c + d) > c/(a + b + c + d) (3) 
d/(a + c + d) > d/(a + b + c + d) (4) 
Từ (1);(2);(3) và (4) 
=> a/(a + b + c) + b/(a + b + d) + c/(b + c + d) + d/(a + c + d) > a/(a + b + c + d) + b/(a + b + c + d) + c/(a + b + c + d) + d/(a + b + c + d) 
=> a/(a + b + c) + b/(a + b + d) + c/(b + c + d) + d/(a + c + d) > (a + b + c + d)/(a + b + c + d) 
=> a/(a + b + c) + b/(a + b + d) + c/(b + c + d) + d/(a + c + d) > 1 
=> B > 1 (*) 

Ta có: (a + b + c)(a + d) - a(a + b + c + d) 
= a² + ad + ab + bd + ac + cd - (a² + ab + ac + ad) 
= a² + ad + ab + bd + ac + cd - a² - ab - ac - ad 
= bd + cd 
Do a;b;c và d là số tự nhiên >0
=> bd + cd > 0 
=> (a + b + c)(a + d) - a(a + b + c + d) > 0 
=> (a + b + c)(a + d) > a(a + b + c + d) 
=> (a + d)/(a + b + c + d) > a/(a + b + c) (5) 
Chứng minh tương tự ta được: 
(b + c)/(a + b + c + d) > b/(a + b + d) (6) 
(a + c)/(a + b + c + d) > c/(b + c + d) (7) 
(b + d)/(a + b + c + d) > d/(a + c + d) (8) 
Cộng vế với vế của (5);(6);(7) và (8) ta được: 
(a + d)/(a + b + c + d) + (b + c)/(a + b + c + d) + (a + c)/(a + b + c + d) + (b + d)/(a + b + c + d) > a/(a + b + c) + b/(a + b + d) + c/(b + c + d) + d/(a + c + d) 
=> (a + d + b + c + a + c + b + d)/(a + b + c + d) > B 
=> 2(a + b + c + d)/(a + b + c + d) > B 
=> 2 > B (*)(*) 
Từ (*) và (*)(*) 
=> 1 < B < 2 
=> B không phải là số tự nhiên

soyeon_Tiểu bàng giải
25 tháng 8 2016 lúc 18:06

A = a/a+b+c + b/a+b+d + c/b+c+d + d/a+c+d

A > a/a+b+c+d + b/a+b+c+d + c/a+b+c+d + d/a+b+c+d

A > a+b+c+d/a+b+c+d

A > 1 (1)

Áp dụng a/b < 1 => a/b < a+m/b+m (a,b,m thuộc N*)

A = a/a+b+c + b/a+b+d + c/b+c+d + d/a+c+d

A < a+d/a+b+c+d + b+c/a+b+c+d + a+c/a+b+c+d + d+b/a+b+c+d

A < 2.(a+b+c+d)/a+b+c+d

A < 2 (2)

Từ (1) và (2) => 1 < A < 2

=> A không phải số nguyên ( đpcm)

soyeon_Tiểu bàng giải
25 tháng 8 2016 lúc 18:31

Ko fai số tự nhiên nha

Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
8 tháng 12 2021 lúc 14:54

\(a,\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{a+c}{b+d}\\ b,\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\Leftrightarrow\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}=\dfrac{a+b}{c+d}=\dfrac{a-b}{c-d}\\ \Leftrightarrow\dfrac{a+b}{a-b}=\dfrac{c+d}{c-d}\)

nguyễn công quốc bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2023 lúc 14:07

a: Ta có: ΔADB vuông tại D

=>D,A,B cùng nằm trên đường tròn đường kính AB(1)

Ta có: ΔEAB vuông tại E

=>E,A,B cùng nằm trên đường tròn đường kính AB(2)

Từ (1),(2) suy ra D,A,E,B cùng thuộc một đường tròn

b: Ta có: ΔADC vuông tại D

=>D nằm trên đường tròn đường kính AC(3)

Ta có: ΔCFA vuông tại F

=>F nằm trên đường tròn đường kính AC(4)

Từ (3) và (4) suy ra C,F,A,D cùng thuộc một đường tròn

c: Ta có:ΔCEB vuông tại E

=>E nằm trên đường tròn đường kính CB(5)

ta có: ΔCFB vuông tại F

=>F nằm trên đường tròn đường kính CB(6)

Từ (5),(6) suy ra B,C,F,E cùng thuộc một đường tròn

phạm đình trung
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Minh
3 tháng 4 2016 lúc 12:38

2 > M >/ 4/3  => M không là số N

ha Le ha
Xem chi tiết