Những câu hỏi liên quan
Tokito Muichirou
Xem chi tiết
truong quynh anh
Xem chi tiết
lyzimi
Xem chi tiết
Omega Neo
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
28 tháng 11 2019 lúc 0:20

Áp dụng định lý Bezout, số dư của phép chia f(x) cho g(x) là \(f\left(1\right)\)

\(f\left(1\right)=1+2-3-4+...-2011-2012\)

\(=-2-2-2-....-2\) (\(\frac{2012}{2}=1006\) số -2)

\(=-2012\)

Vậy số dư là \(-2012\)

Khách vãng lai đã xóa
nguyen chau nhat khanh
Xem chi tiết
Thám Tử Lừng Danh Kudo S...
17 tháng 5 2017 lúc 7:32

Thay 2010 = x + 1 vào P ( x ),ta có :

\(^{x^{10}-\left(x+1\right)x^9+\left(x+1\right)x^8-\left(x+1\right)x^7+...+\left(x+1\right)x^2-\left(x+1\right)x-1}\)

= x10 - x10 - x9 + x9 + x8 - x8 - x7 + ... + x3 + x2 - x2 + x - 1

= x + 1

= 2009 + 1

= 2010
 

lê  thị hương giang
17 tháng 5 2017 lúc 7:06

Thay 2010 = x+ 1 vào P( x) ,có :

\(x^{10}-\left(x+1\right)x^9+\left(x+1\right)x^8-\left(x+1\right)x^7+...+\left(x+1\right)x^2-\left(x+1\right)x-1\)

\(x^{10}-x^{10}-x^9+x^9+x^8-x^8-x^7+...+x^3+x^2-x^2+x-1\) 

= x+1 

= 2009 + 1

= 2010

Nguyễn Hữu Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 2 2023 lúc 22:10

a: =>3,6-x+0,5=3,5-0,75+x

=>4,1-x=x+2,75

=>-2x=-1,35

=>x=0,675

b: =>5x^2-5x+x-1=0

=>(x-1)(5x+1)=0

=>x=1 hoặc x=-1/5

c: \(\Leftrightarrow\left(\dfrac{2-x}{2008}+1\right)=\left(\dfrac{1-x}{2009}+1\right)+\left(1-\dfrac{x}{2010}\right)\)

=>\(2010-x=0\)

=>x=2010

nà ní
Xem chi tiết
Sky Sky
17 tháng 2 2020 lúc 9:07

Vì số đư của phép chia F(x) cho nhị thức g(x)=x-1 chính bằng F(1) (theo định lý bezout) ,nên số dư của phép chia là

F(1)= 1+2-3-4+5+6-....-2012

=-2012

Vậy số dư của phép chia f(x) cho nhị thức g(x)=x-1 là -2012

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hiển
Xem chi tiết