Kể 3 loại hợp chất khác nhau , mỗi hợp chất gồm 4 nguyên tố phi kim
1. Căn cứ vào đặc điểm gì để chia các nguyên tố hoá học thành kim loại và phi kim?
2. Thế nào là dạng thù hình? Hãy kể các dạng thù hình của: cacbon; photpho, sắt
3. Kể 3 loại hợp chất khác nhau, mỗi hợp chất gồm 4 nguyên tố phi kim?
Câu 2:
- Những đơn chất khác nhau do cùng 1 nguyên tố hóa học tạo nên gọi là dạng thù hình của nguyên tố đó.
- Các dạng thù hình của cacbon: kim cương, than chì, than vô định hình
Các dạng thù hình của photpho: photpho trắng, photpho đen, photpho đỏ
1. Dựa vào đặc điểm cấu tạo:
+)Đơn chất kim loại: các nguyên tử sắp xếp khít nhau và theo 1 trật tự xác định
+) Đơn chất phi kim : các nguyên tử liên kết vs nhau theo 1 số nhất định (thường là 2)
2.
-Thù hình là hiện tượng một nguyên tố tồn tại ở một số dạng đơn chất khác nhau. Những dạng đơn chất khác nhau đó của một nguyên tố được gọi là dạng thù hình.
- Dạng thù hình của Cacbon: kim cương, graphit, than chì,...
- Dạng thù hình của Photpho: photpho trắng, photpho đỏ, photpho đen
3.
NH4H2PO4 ( muối amoni)
CO(NH2)2 (phân đạm ure)
Oxit là A. Hợp chất tạo bởi một kim loại và một phi kim B. Hợp chất tạo bởi nguyên tố oxi và một nguyên tố hóa học khác C. Oxit và một kim loại D. Oxit và một đơn chất
Các nguyên tố phi kim có các tính chất sau:
(1) Tác dụng với kim loại cho muối.
(2) Tác dụng với hidro tạo thành hợp chất khí.
(3) Không tác dụng với phi kim khác.
Tính chất nào sai?
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (3)
Khoanh tròn ở đầu những câu phát biểu đúng:
Oxit là hợp chất của oxi với:
A. Một nguyên tố kim loại.
B. Một nguyên tố phi kim khác.
C. Các nguyên tố hóa học khác.
D. Một nguyên tố hóa học khác.
E. Các nguyên tố kim loại.
a. Viết công thức dạng chung của đơn chất kim loại, đơn chất phi kim. Chú thích từng kí hiệu có trong công thức. Mỗi loại cho 4 ví dụ minh họa.
b. Viết công thức dạng chung của hợp chất (2 nguyên tố hoặc 3 nguyên tố). Chú thích từng kí hiệu có trong công thức. Cho 3 ví dụ minh họa.
Có những tính chất sau đây của nguyên tố:
(1) Hóa trị của nguyên tố trong hợp chất với oxi;
(2) Bán kính nguyên tử;
(3) Tính kim loại – phi kim;
(4) Tính axit – bazơ của hợp chất hiđroxit.
Trong các tính chất trên, số tính chất biến đổi tuần hoàn trong một nhóm A là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
C
Các tính chất 2, 3, 4 biến đổi tuần hoàn trong một nhóm.
Có những tính chất sau đây của nguyên tố:
(1) Hóa trị của nguyên tố trong hợp chất với oxi;
(2) Bán kính nguyên tử;
(3) Tính kim loại – phi kim;
(4) Tính axit – bazơ của hợp chất hiđroxit.
Trong các tính chất trên, số tính chất biến đổi tuần hoàn trong một nhóm A là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Chọn C
Trong một nhóm A, các tính chất 1, 3, 4 biến đổi tuần hoàn
Có những tính chất sau đây của nguyên tố:
(1) Hóa trị của nguyên tố trong hợp chất với oxi;
(2) Bán kính nguyên tử;
(3) Tính kim loại – phi kim;
(4) Tính axit – bazơ của hợp chất hidroxit.
Trong các tính chất trên, số tính chất biến đổi tuần hoàn trong một nhóm A là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án C
Hướng dẫn
Các tính chất 1, 3, 4 biến đổi tuần hoàn trong một nhóm
Câu 1: (Mức 1)
Oxit là:
A. Hỗn hợp của nguyên tố oxi với một nguyên tố hoá học khác.
B. Hợp chất của nguyên tố phi kim với một nguyên tố hoá học khác.
C. Hợp chất của oxi với một nguyên tố hoá học khác.
D. Hợp chất của nguyên tố kim loại với một nguyên tố hoá học khác.
Câu 2: (Mức 1)
Oxit axit là:
A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.
D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.
Câu 3: (Mức 1)
Oxit Bazơ là:
A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.
D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.
Câu 4: (Mức 1)
Oxit lưỡng tính là:
A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ và tác dụng với dung dịch axit tạo thành
muối và nước.
C. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.
Câu 5: (Mức 1)
Oxit trung tính là:
A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
C. Những oxit không tác dụng với axit, bazơ, nước.
D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.
Câu 6: (Mức 1)
Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:
A. CO2, B. Na2O. C. SO2, D. P2O5
Câu 7: (Mức 1)
Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là
A. K2O. B. CuO. C. P2O5. D. CaO.
Câu 8: (Mức 1)
Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:
A. K2O. B. CuO. C. CO. D. SO2.
Câu 9: ( Mức 1)
Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:
A. CaO, B. BaO, C. Na2O D. SO3.
Câu 10: (Mức 1)
Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính ?
A. CO2 B. O2 C. N2 D. H2
1 C
2 B
3 A
4 B
5 C
6 B
7 C
8 A
9 D
10 A
Câu 1: A
Câu 2: B
Câu 3: A
Câu 4: B
Câu 5: C
Câu 6: B
Câu 7: C
Câu 8: A
Câu 9: D
Câu 10: A