tìm phân tử khối của 2 khí X và Y biết tỉ khối hơi của hỗn hợp đồng thể tích của X và Y đối với Heli là 7,5
tìm phân tử khối của 2 khí X và Y biết tỉ khối hơi của hỗn hợp đồng thể tích của X và Y đối với Heli là 7,5
Một hỗn hợp khí gồm CH4 và 1 Hidrocacbon A. Để đốt 1 lít hỗn hợp cần 3,05 lít O2 và cho 1,7 lít CO2 trong cùng điều kiệna. Tìm dãy đồng đẳng của Ab. Nếu tỉ khối hơi của A so với Heli bằng 7,5. Tìm công thức phân tử của A và tính % thể tích hỗn hợp khí ban đầu
Hai khí X và Y có đặc điểm là: tỉ khối của hỗn hợp (X+Y) đồng thể tích so với khí oxi là 1,5; tỉ khối của hỗn hợp (X+Y) đồng khối lượng so với hỗn hợp (N2 và CO) là 1,64.
a, Tinh phân tử khối của X và Y. Biết rắng X nhẹ hơn Y
b, X là đơn chất. Xác định công thức phân tử của X
Bài 3: Hỗn hợp khí X gồm: NO2, CH4 và khí Y (là đơn chất chưa biết). Tỉ khối của X đối với hiđro là 15. Trong hỗn hợp X, CH4 chiếm 16% về khối lượng. Khí Y chiếm 50% về thể tích. Tổng số phân tử trong hỗn hợp X là 6.1023 phân tử.
a/ Tìm CTHH của khí Y. Cho biết Y là khí nào?
b/ Lượng khí Y có trong hỗn hợp trên có đủ để đốt cháy hết 6,72 lít khí CH4 (đktc) không?
a) \(n_X=\dfrac{6.10^{23}}{6.10^{23}}=1\left(mol\right)\)
=> \(n_Y=0,5\left(mol\right)\)
Gọi số mol NO2, CH4 là a, b
=> a + b = 0,5
Có: \(\dfrac{46a+16b+0,5.M_Y}{1}=15.2\)
=> 46a + 16b + 0,5.MY = 30
Có: \(\dfrac{16b}{46a+16b+0,5.M_Y}.100\%=16\%\)
=> b = 0,3 (mol)
=> a = 0,2 (mol)
=> MY = 32(g/mol)
Mà Y là đơn chất
=> Y là O2
b) \(n_{CH_4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,5}{2}\)=> CH4 dư, O2 hết
=> Lượng O2 trong hỗn hợp trên không đủ để đốt cháy 6,72 lít CH4
Tìm phân tử khối của 2 khí A, B biết :
a)Tỉ khối hơi của 1 hỗn hợp đồng thể tích cua A , B đối với khí Heli là 7,5 lần.
b)Tỉ khối hơi của 1 hỗn hợp đồng khối lượng của A , B đối với khí Oxi là 11/15(có nghĩa là 11 phần 15)
a/ Đồng thể tích cũng có nghĩa là đồng số mol. Gọi số mol của A,B là x thì ta có
\(\frac{2xA+2xB}{x+x}=7,5.8=60\)
\(\Leftrightarrow A+B=60\)
Giả sử A < B thì
\(2A< A+B=60\)
\(\Leftrightarrow A< 30\)
Ta lập bảng:
H | He | N | O | F | Ne | |
A | 1 | 4 | 14 | 16 | 19 | 20 |
B | 59 | 56 | 46 | 44 | 41 | 40 |
Từ đây ta thấy được chí cóA = 20, B = 40 là thõa
Vậy hai khí đó là Ne và Ar
b/ Tự làm giải nghiệm nguyên mệt
Trộn một thể tích H2 với một thể tích anken thu được hỗn hợp X. Tỉ khối của X so với H2 là 7,5. Dẫn X qua Ni nung nóng được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so với H2 là 9,375. Phần trăm khối lượng của ankan trong Y là
A. 20%
B. 40%
C. 60%
D. 25%
Đáp án B
hhX gồm H2 và CnH2n có dX/H2 = 7,5.
Nung X với Ni → hhY không làm mất màu dd brom và có dY/H2 = 9,375.
• hhY gồm ankan C2H6 x mol; C2H4 (1 - x) mol và H2 dư (1 - x) mol.
Hỗn hợp X gồm H2 và hai olefin đồng đẳng kế tiếp nhau. Cho 8,96 lít hỗn hợp X đi qua xúc tác Ni nung nóng thu được hỗn hợp Y. Dẫn Y qua dung dịch Br2 dư thấy khối lượng bình tăng 1,82 gam và thoát ra 5,6 lít hỗn hợp khí Z. Tỉ khối của Z đối với H2 là 7,72. Biết tốc độ phản ứng của hai olefin với hiđro là như nhau. Công thức phân tử và % thể tích thể tích của anken có ít nguyên tử hơn trong X là:
A. C2H4, 20%
B. C2H4,17,5%
C. C3H6, 17,5%
D. C3H6, 20%
Đáp án A
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
Mà
Do đó hai anken trong X là C2H4 và C3H6.
Cách 1: Áp dụng sơ đồ đường chéo hoặc giải hệ phương trình, ta có:
Cách 2: Ta có:
Vì nên
Trộn một thể tích H2 với một thể tích anken thu được hỗn hợp X. Tỉ khối của X so với H2 là 7,5. Dẫn X qua Ni nung nóng thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so với H2 là 9,375. Phần trăm khối lượng của ankan trong Y là:
A. 20%
B. 40%
C. 60%
D. 25%
Đáp án B
(chọn )
Vậy anken đó là C2H4
Ta có: