Những câu hỏi liên quan
Âu Dương Thiên Vy
Xem chi tiết
phạm minh tâm
3 tháng 3 2018 lúc 20:44

M=\(\frac{a^4}{a\left(b+1\right)^2}+\frac{b^4}{b\left(a+1\right)^2}\)

áp dụng bdt bunhiacopxki ta co

(a+b)M>=\(\left(\frac{a^2}{b+1}+\frac{b^2}{a+1}\right)^2\)

\(\left(\frac{a^2}{b+1}+\frac{b^2}{a+1}\right)^2>=\left[\frac{\left(a+b^2\right)}{a+1+b+1}\right]^2\)

\(=\frac{\left(a+b\right)^4}{\left(a+b+2\right)^2}>=\frac{\left(a+b\right)^4}{4\left(a+b\right)^2}\)(do 2<=a+b)

=\(\frac{\left(a+b\right)^2}{4}\)

do do M(a+b)>=\(\frac{\left(a+b\right)^2}{4}\)

=>M>=\(\frac{a+b}{4}>=\frac{1}{2}\)

dau = xay ra <=> a=b=1

Bình luận (0)
Mai Thành Đạt
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
16 tháng 7 2016 lúc 23:41

2) Ta có :  \(\left|x-1\right|+\left|1-x\right|=2\) (1)

Xét 3 trường hợp : 

1. Với \(x>1\) , phương trình (1) trở thành : \(x-1+x-1=2\Leftrightarrow2x=4\Leftrightarrow x=2\) (thoả mãn)

2. Với \(x< 1\), phương trình (1) trở thành : \(1-x+1-x=2\Leftrightarrow2x=0\Leftrightarrow x=0\)(thoả mãn)

3. Với x = 1 , phương trình vô nghiệm.

Vậy tập nghiệm của phương trình : \(S=\left\{0;2\right\}\)

Bình luận (0)
Hoàng Lê Bảo Ngọc
16 tháng 7 2016 lúc 23:35

1) Cách 1:

Ta có ; \(A=\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)=1+\frac{a}{b}+\frac{a}{c}+\frac{b}{a}+1+\frac{b}{c}+\frac{c}{a}+\frac{c}{b}+1\)

\(=3+\left(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\right)+\left(\frac{b}{c}+\frac{c}{b}\right)+\left(\frac{a}{c}+\frac{c}{a}\right)\)

Mặt khác theo bất đẳng thức Cauchy :\(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\ge2\sqrt{\frac{a}{b}.\frac{b}{a}}=2\) ;\(\frac{b}{c}+\frac{c}{b}\ge2\) ; \(\frac{c}{a}+\frac{a}{c}\ge2\)

\(\Rightarrow A\ge1+2+2+2=9\). Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{b}=\frac{b}{a}\\\frac{b}{c}=\frac{c}{b}\\\frac{a}{c}=\frac{c}{a}\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow a=b=c\)

Vậy Min A = 9 <=> a = b = c

Cách 2 : Sử dụng bđt Bunhiacopxki : \(\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\ge\left(1+1+1\right)^2=9\)

Bình luận (0)
Hoàng Lê Bảo Ngọc
16 tháng 7 2016 lúc 23:43

3) Áp dụng câu 1) 

Bình luận (0)
Mai Thành Đạt
Xem chi tiết
chu van anh
15 tháng 12 2016 lúc 21:31

áp dụng bdt AM _ GM 2 lần :với các số dương

a + b+ c \(\ge\)3\(\sqrt[3]{abc}\)

\(\frac{1}{a}\)+\(\frac{1}{b}\)+\(\frac{1}{c}\)\(\sqrt[3]{\frac{1}{abc}}\)

\(\Rightarrow\)(a+ b + c )(\(\frac{1}{a}\)\(\frac{1}{b}\)\(\frac{1}{c}\))\(\ge\)9

dau '=' xay ra \(\Leftrightarrow\)a = b= c

Bình luận (0)
Lê Thanh Dũng
15 tháng 12 2016 lúc 21:54

cách khác nè  nhân 2 biểu thức với nhau 

( a + b + c )( 1/a + 1/b + 1/c) = 1 + a/b + a/c + b/a + 1 + b/c + c/a + c/b + 1

                                           = 1 + 1 + 1 + ( a/b + b/a ) + ( a/c + c/a ) + ( b/c + c/b )   (1)

Áp dụng đ/lý a/b + b/a lớn hơn hoặc = 2

suy ra ( 1 ) lớn hơn hoặc = 3 + 2 + 2 + 2 = 9

dấu = xảy ra khi và chỉ khi a=b=c

Bình luận (0)
Minh Khôi
Xem chi tiết
Đỗ Kim Lâm
Xem chi tiết
Đỗ Kim Lâm
11 tháng 9 2016 lúc 19:15

Khai triển của biểu thức trên là:

P=\(\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\)

  =\(1+\frac{a}{b}+\frac{a}{c}+\frac{b}{a}+1+\frac{b}{c}+\frac{c}{a}+\frac{c}{b}+1\)

  =\(3+\left(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\right)+\left(\frac{a}{c}+\frac{c}{a}\right)+\left(\frac{b}{c}+\frac{c}{b}\right)\)

Mặt khác: \(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}\ge2\)với mọi x,y dương \(\Rightarrow\frac{P}{3+2+2+2}=9\)

Vậy \(P_{min}=9\Leftrightarrow a=b=c\)

Bình luận (0)
shitbo
7 tháng 2 2019 lúc 15:58

GTNN là 9 (BĐT AM-GM)

Bình luận (0)
tth_new
7 tháng 2 2019 lúc 19:09

Các bạn dài dòng ~v,bài này nhìn chán lắm r=(( Cô si biểu thức trong cả hai ngoặc nhân lại là ra.

Bình luận (0)
Nguyễn
Xem chi tiết

Ta có : \(P=a+\frac{a}{b}+\frac{a}{c}+\frac{b}{a}+1+\frac{b}{c}+\frac{c}{a}+\frac{c}{b}+1\)

\(=3+\left(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\right)+\left(\frac{a}{c}+\frac{c}{a}\right)+\left(\frac{b}{c}+\frac{c}{b}\right)\)

Mặt khác \(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}\ge2\)Với mọi \(x,y\)dương \(\Rightarrow P=3+2+2+2=9\)

Vậy \(Pmir=9\)khi \(a=b=c\)

Bình luận (0)
Oh Nova
Xem chi tiết
Bao Nguyen Trong
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
7 tháng 3 2020 lúc 22:49

Ồ sorry bạn nhiều, chỗ đấy bị lỗi kĩ thuật rồi, mình sửa lại nhé :

\(M\ge\frac{\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)^2}{2\left(ab+bc+ca\right)}=\frac{\left(ab+bc+ca\right)^2}{2\left(ab+bc+ca\right)}=\frac{ab+bc+ca}{2}\)

Lại có : \(\frac{ab+bc+ca}{2}\ge\frac{3\sqrt{a^3b^3c^3}}{2}=\frac{3}{2}\)

Do đó : \(M\ge\frac{3}{2}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow a=b=c=1\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trí Tiên亗
7 tháng 3 2020 lúc 17:06

Ta có : \(\frac{1}{a^3\left(b+c\right)}=\frac{\frac{1}{a^2}}{a\left(b+c\right)}=\frac{\left(\frac{1}{a}\right)^2}{a\left(b+c\right)}\)

Tương tự : \(\frac{1}{b^3\left(a+c\right)}=\frac{\left(\frac{1}{b}\right)^2}{b\left(a+c\right)}\) , \(\frac{1}{c^3\left(a+b\right)}=\frac{\left(\frac{1}{c}\right)^2}{c\left(a+b\right)}\)

Ta thấy : \(\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2\ge ab+bc+ca\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)^2\ge3\left(ab+bc+ca\right)\)

Áp dụng BĐT Svacxo ta có :

\(M=\frac{1}{a^3\left(b+c\right)}+\frac{1}{b^2\left(a+c\right)}+\frac{1}{c^3\left(a+b\right)}\ge\frac{\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{b}\right)^2}{2\left(ab+bc+ca\right)}=\frac{\left(a+b+c\right)^2}{2\left(ab+bc+ca\right)}\)   \(\ge\frac{3\left(ab+bc+ca\right)}{2\left(ab+bc+ca\right)}=\frac{3}{2}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow a=b=c=1\)

Vâỵ \(M_{min}=\frac{3}{2}\) tại \(a=b=c=1\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bao Nguyen Trong
7 tháng 3 2020 lúc 22:44

giải thích cho mình với, sao \(\frac{\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)^2}{2\left(ab+bc+ca\right)}=\frac{\left(a+b+c\right)^2}{2\left(ab+bc+ca\right)}\)  vậy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Mạnh Tuấn
Xem chi tiết
kagamine rin len
12 tháng 11 2016 lúc 23:18

a+b=2=> a=2-b

\(\Rightarrow\left(1-\frac{4}{a^2}\right)\left(1-\frac{4}{b^2}\right)=\left(\frac{a^2-4}{a^2}\right)\left(\frac{b^2-4}{b^2}\right)=\frac{\left(2-b\right)^2-4}{\left(2-b\right)^2}.\frac{b^2-4}{b^2}\)

=\(\frac{b^2-2b-8}{b^2-2b}\)

đặt A=\(\frac{b^2-2b-8}{b^2-2b}\)

đkxđ \(\hept{\begin{cases}b\ne0\\b\ne2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow Ab^2-2bA=b^2-2b-8\)

\(\Leftrightarrow\left(A-1\right)b^2-2\left(A-1\right)b+8=0\)

nếu A=1 => 8=0 (vô lý) 

nếu A khác 1 pt có nghiệm khi \(\Delta\ge0\Leftrightarrow\left[-2\left(A-1\right)\right]^2-4\left(A-1\right).8\ge0\)

\(4A^2-40A+36\ge0\Leftrightarrow A^2-10A+9\ge0\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}A\le1\\A\ge9\end{cases}}\)

GTNN A=9 dấu "=" <=> a=b=1 

bạn ơi mình đặt nhầm B thành A rồi bn tự sửa lại nhé!

Bình luận (0)
Hoàng Lê Bảo Ngọc
12 tháng 11 2016 lúc 23:25

\(B=\left(1-\frac{4}{a^2}\right)\left(1-\frac{4}{b^2}\right)=\left(1-\frac{2}{a}\right)\left(1-\frac{2}{b}\right)\left(1+\frac{2}{a}\right)\left(1+\frac{2}{b}\right)\)

\(=\frac{\left(2-a\right)\left(2-b\right)\left(a+2\right)\left(b+2\right)}{a^2b^2}=\frac{ab.\left(a+2\right)\left(b+2\right)}{a^2b^2}=\frac{ab+2\left(a+b\right)+4}{ab}=\frac{8}{ab}+1\)

Theo BĐT Cauchy thì : \(a+b\ge2\sqrt{ab}\Rightarrow ab\le\frac{\left(a+b\right)^2}{4}\) 

Suy ra : \(A\ge\frac{8}{\frac{2^2}{4}}+1=9\).Đẳng thức xảy ra khi a = b = 1/2

Vậy ......................................

Bình luận (0)
Hoàng Lê Bảo Ngọc
12 tháng 11 2016 lúc 23:27

Đẳng thức xảy ra khi a = b = 1 nhé.

Bình luận (0)