Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 2 2018 lúc 14:55

Bình luận (0)
Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
6 tháng 10 2021 lúc 21:55

3. Quãng đường vật đi từ thời điểm t1=1s đến thời điểm t2=2s:

    \(S=S_2-S_1=30+4\cdot2-2^2-\left(30+4\cdot1-1^2\right)=1m\)

4. \(v=36\)km/h=10m/s

    Gia tốc vật: \(v=v_0+at\Rightarrow a=0,8\)m/s2

 

     

Bình luận (1)
nguyễn thị hương giang
6 tháng 10 2021 lúc 22:03

5. Kim giờ quay 1 vòng hết: \(T_g=12h=43200s\)

    Tốc độ góc: \(\omega_g=\dfrac{2\pi}{T_g}=1,454\cdot10^{-4}\)rad/s

    Tốc độ dài: \(v_g=r\cdot\omega_g=0,08\cdot1,454\cdot10^{-4}=1,1632\cdot10^5m\)/s

    Kim phút quay 1 vòng hết: \(T_{ph}=1h=3600s\)

    Tốc độ góc: \(\omega_{ph}=\dfrac{2\pi}{T_{ph}}=1,745\cdot10^{-3}\)

    Tốc độ dài: \(v_{ph}=r\cdot\omega_{ph}=0,12\cdot1,745\cdot10^{-3}=2,094\cdot10^{-4}m\)/s

\(\Rightarrow\dfrac{v_{ph}}{v_g}\approx18\)

Bình luận (1)
K đích
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 1 2017 lúc 15:44

Đáp án C

Thời điểm ban đầu v   =   v m a x vật đi qua vị trí cân bằng, đến thời điểm t 1 vận tốc giảm một nửa (động năng giảm 4 lần) → t 1 = T 6 = 1 6 s → T = 1 s → ω = 2π rad/s.

Đến thời điểm t 2 = 5 12 s tương ứng với góc quét Δ φ   =   ω t 2   =   150 0

→ Vật đi được quãng đường s = A + A 2 = 12 cm → A = 8 cm.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 10 2019 lúc 15:12

Đáp án A

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 3 2019 lúc 17:13

Đáp án C

+ Khoảng thời gian từ t 1 đến t 2 thì vật đi từ vị trí v m a x  đến vị trí v m a x 2   nên góc quét được là   φ = π 3

® Góc quét được từ t 2 đến t 3 là  φ = π 3

+ Dựa vào đường tròn ta tìm được quãng đường vật đi từ  t 2  đến  t 3 là: 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 4 2019 lúc 9:39

Chọn đáp án A

t 2 − t 1 = 1 6 s → v = v m a x 2 t 2 − t 1 = T 6 = 1 6 ⇒ T = 1 s t 2 − t 1 = 1 6 s = T 6 ⇒ S 23 = 2 A − A 3 2 = 6 c m → A = 22 , 4 c m ⇒ v m a x = A ω = 22 , 4 .2 π ≈ 140 c m / s = 1 , 4 m / s

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 11 2017 lúc 2:27

Đáp án C

Thời gian đi từ t1 (x = 0) đến t2 ( v = 1 2 v m a x →   x = ± A 3 2 ) là: 

Thời gian đi từ t2 đến t3 là T/6 = (T/12 +T/12) nên tại t3 là vị trí  x=  ± A 3 2  nên ta có

Bình luận (0)
Kim Anh Tô
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
17 tháng 9 2017 lúc 15:38

Phương trình chuyển động thẳng đều có dạng tổng quát: \(x=x_0+v.t\)

+ \(t_1=2s\) suy ra: \(x_0+2v=6\) (1)

+ \(t_2=5s\) suy ra: \(x_0+5v=12\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_0+2v=6\\x_0+5v=12\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=2\\v=2\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình chuyển động là: \(x=2+2.t(m)\)

Bình luận (0)