Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Trúc Phượng
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
3 tháng 8 2016 lúc 15:44
Đặt √(x-1) = t rồi giải bình thường là ra
Nguyễn Duyên
Xem chi tiết
Ngoc Anhh
5 tháng 8 2018 lúc 20:07

\(3x-7\sqrt{x}+4=0\)

\(3x-3\sqrt{x}-4\sqrt{x}+4=0\)

\(3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)-4\left(\sqrt{x}-1\right)=0\)

\(\left(\sqrt{x}-1\right)\left(3\sqrt{x}-4\right)=0\)

\(\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}-1=0\\3\sqrt{x}-4=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=1\\3\sqrt{x}=4\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{16}{9}\end{cases}}\)

Không Tên
6 tháng 8 2018 lúc 19:54

ĐK: \(x\ge1\)

\(\frac{1}{2}\sqrt{x-1}-\frac{3}{2}\sqrt{9x-9}+24\sqrt{\frac{x-1}{64}}=-17\)

<=>  \(\frac{1}{2}\sqrt{x-1}-\frac{3}{2}\sqrt{9\left(x-1\right)}+24\sqrt{\frac{1}{64}\left(x-1\right)}=-17\)

<=>   \(\frac{1}{2}\sqrt{x-1}-\frac{9}{2}\sqrt{x-1}+3\sqrt{x-1}=-17\)

<=> \(-\sqrt{x-1}=-17\)

<=>   \(x-1=17^2\)

<=>   \(x=290\)
Vậy....

Mark Kim
Xem chi tiết
 ღ ๖ۣۜBFF  ๖ۣۜNhi  ღ
2 tháng 7 2019 lúc 19:11

a) \(\frac{1}{2}\sqrt{x-1}-\frac{3}{2}\sqrt{9x-9}+24\sqrt{\frac{x-1}{64}}=-17\)

<=> \(\frac{1}{2}\sqrt{x-1}-\frac{3}{2}\sqrt{9\left(x-1\right)}+24\frac{\sqrt{x-1}}{\sqrt{64}}=-17\)

<=>\(\frac{1}{2}\sqrt{x-1}-\frac{9}{2}\sqrt{x-1}+3\sqrt{x-1}=-17\)

<=>\(\sqrt{x-1}\left(\frac{1}{2}-\frac{9}{2}+\frac{6}{2}\right)=-17\)

<=>\(\sqrt{x-1}=-17\)

<=>x-1=17

<=>x=18

Vậy pt có nghiệm là x=18

Kiêm Hùng
2 tháng 7 2019 lúc 19:12

\(a.ĐK:x-1\ge0\Leftrightarrow x\ge1\)

\(\frac{1}{2}\sqrt{x-1}-\frac{3}{2}\sqrt{9x-9}+24\sqrt{\frac{x-1}{64}}=-17\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}\sqrt{x-1}-\frac{27}{2}\sqrt{x-1}+24\sqrt{\frac{x-1}{64}}=-17\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}\left(\frac{1}{2}-\frac{27}{2}+24\sqrt{\frac{1}{64}}\right)=-17\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}.\left(-10\right)=-17\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=\frac{-17}{-10}=\frac{17}{10}\)

\(\Leftrightarrow x-1=\left(\frac{17}{10}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{289}{100}+1=3,89\left(TM\right)\)

Vậy \(S=\left\{3,89\right\}\)

\(b.ĐK:x^2+2\ge0\)

\(\sqrt{9x^2+18}+2\sqrt{x^2+2}-\sqrt{25x^2+50}+3=0\)

\(\Leftrightarrow9\sqrt{x^2+2}+2\sqrt{x^2+2}-25\sqrt{x^2+2}=-3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2+2}\left(9+2-25\right)=-3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2+2}=\frac{-3}{-14}=\frac{3}{14}\)

\(\Leftrightarrow x^2+2=\left(\frac{3}{14}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x=\sqrt{\frac{9}{196}-2}=\sqrt{-\frac{383}{196}}\left(vl\right)\)

Vậy \(S=\varnothing\)

Mấy câu kia làm tương tự

 ღ ๖ۣۜBFF  ๖ۣۜNhi  ღ
2 tháng 7 2019 lúc 19:23

b)\(\sqrt{9x^2+18}+2\sqrt{x^2+2}-\sqrt{25x^2+50}+3=0\)

<=>\(\sqrt{9\left(x^2+2\right)}+2\sqrt{x^2+2}-\sqrt{25\left(x^2+2\right)}+3=0\)

<=>\(3\sqrt{x^2+2}+2\sqrt{x^2+2}-5\sqrt{x^2+2}+3=0\)

<=>\(\sqrt{x^2+2}\left(3+2-5\right)=-3\)

<=>0x=-3

Vậy pt vô nghiệm

Lê Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 8 2021 lúc 19:06

a: Ta có: \(\sqrt{4x+20}-3\sqrt{x+5}+\dfrac{4}{3}\sqrt{9x+45}=6\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x+5}-3\sqrt{x+5}+4\sqrt{x+5}=6\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x+5}=6\)

\(\Leftrightarrow x+5=4\)

hay x=-1

b: Ta có: \(\dfrac{1}{2}\sqrt{x-1}-\dfrac{3}{2}\sqrt{9x-9}+24\sqrt{\dfrac{x-1}{64}}=-17\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\sqrt{x-1}-\dfrac{9}{2}\sqrt{x-1}+3\sqrt{x-1}=-17\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=17\)

\(\Leftrightarrow x-1=289\)

hay x=290

Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Anh
29 tháng 11 2019 lúc 20:14

a/\(\sqrt{x^2-2x}=\sqrt{2-3x}\left(đk:x\le0\right) \)
\(\Leftrightarrow x^2-2x=2-3x\)
\(\Leftrightarrow x^2+x-2=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\left(KTM\right)\\x=-2\left(TM\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy x=-2 là nghiệm của PT
b/\(\sqrt{x-3}-2\sqrt{x^2-9}=0\left(đk:x\ge3\right)\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-3}\left(1-2\sqrt{x+3}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x-3}=0\\1=2\sqrt{x+3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\left(TM\right)\\4x+12=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow}\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-\frac{11}{4}\left(KTM\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy x=3

Khách vãng lai đã xóa
Tiên Hồ Đỗ Thị Cẩm
Xem chi tiết
Vy Thị Hoàng Lan ( Toán...
9 tháng 7 2019 lúc 13:20

a, \(\frac{1}{2}\sqrt{x-1}-\frac{3}{2}\sqrt{9x-9}+24\sqrt{\frac{x-1}{64}}=-17\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}\sqrt{x-1}-\frac{3}{2}\sqrt{9\left(x-1\right)}+24\frac{\sqrt{x-1}}{\sqrt{64}}=-17\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}\sqrt{x-1}-\frac{9}{2}\sqrt{x-1}+\frac{24\sqrt{x-1}}{8}=-17\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}\sqrt{x-1}-\frac{9}{2}\sqrt{x-1}+3\sqrt{x-1}=-17\)

\(\Rightarrow\sqrt{x-1}\left(\frac{1}{2}-\frac{9}{2}+3\right)=-17\)

\(\Rightarrow\sqrt{x-1}.-1=-17\)

\(\Rightarrow\sqrt{x-1}=17\)

\(\Rightarrow x-1=289\)

\(\Rightarrow x=290\)

b, \(3x-7\sqrt{x}+4=0\)

\(\Rightarrow3x-3\sqrt{x}-4\sqrt{x}+4=0\)

\(\Rightarrow3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)-4\left(\sqrt{x}-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)\left(3\sqrt{x}-4\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}-1=0\\3\sqrt{x}-4=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=1\\3\sqrt{x}=4\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{16}{9}\end{cases}}}\)

c, \(-5x+7\sqrt{x}+12=0\)

\(\Rightarrow-5x-5\sqrt{x}+12\sqrt{x}+12=0\)

\(\Rightarrow-5\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)+12\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{x}+1\right)\left(-5\sqrt{x}+12\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}+1=0\\-5\sqrt{x}+12=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=-1VN\\-5\sqrt{x}=-12\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\\\sqrt{x}=\frac{12}{5}\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}\\x=\frac{144}{25}\end{cases}}}\)

Nguyễn Linh Chi
9 tháng 7 2019 lúc 13:19

1) ĐK: \(x-1\ge0\Leftrightarrow x\ge1\)

pt \(\Leftrightarrow\frac{1}{2}\sqrt{x-1}-\frac{3}{2}.3\sqrt{x-1}+\frac{24}{8}\sqrt{x-1}=-17\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}\left(\frac{1}{2}-\frac{9}{2}+3\right)=-17\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=17\)

\(\Leftrightarrow x-1=17^2=289\Leftrightarrow x=290\left(tm\right)\)

b) \(3x-7\sqrt{x}+4=0\)

ĐK: \(x\ge0\)

Đặt \(\sqrt{x}=t\left(t\ge0\right)\Leftrightarrow t^2=x\)

Ta có phương trình ẩn t: 

\(3t^2-7t+4=0\)( giải đen ta)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=1\\t=\frac{4}{3}\end{cases}}\)

Với t=1 ta có: \(\sqrt{x}=1\Leftrightarrow x=1\) (tm)

Với t=4/3 ta có: \(\sqrt{x}=\frac{4}{3}\Leftrightarrow x=\frac{16}{9}\) (tm)

Câu c em làm tương tự  câu b nhé!

Tiên Hồ Đỗ Thị Cẩm
9 tháng 7 2019 lúc 19:38

Vy Thị Hoàng Lan ơi,  cảm ơn bạn đã giúp mình đối chiếu kết quả cũng như cách làm, nhưng mà mình có vài ý kiến:

- Khi giải xong bạn cần phải kết luận: vậy tập nghiệm của pt đã cho là:S=...( không có sẽ bị trừ 0,25).

-Đây là giải pt nên không phải dùng dấu ''=>'' mà phải là ''<=>''; trừ khi quy đồng khử mẫu thì dùng dấu kia.

- Mà chỗ \(\sqrt{x}=-1\)bạn ghi '' vô nghiệm'' rồi tí bạn kết luận là ''tập nghiệm của pt đã cho là'' thì nó hơi kì, mình nghĩ vậy nên chỗ đó mình nghĩ bạn nên ghi là ''vô lí'' vì căn của một số không âm là một số dương theo lý thuyết  sẽ hợp lí hơn!

nguyễn minh hà
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
5 tháng 8 2016 lúc 19:46

Hỏi đáp Toán

Huyền Nguyễn
5 tháng 8 2016 lúc 20:12

\(\Leftrightarrow-\left(x^2-2x\right)+\sqrt{6\left(x^2-2x\right)+7}=0\) ĐK \(\sqrt{6x^2-12x+7}\ge0\)

Đặt \(t=x^2-2x\left(t\ge0\right)\Leftrightarrow pt:-t+\sqrt{6t+7}=0\Leftrightarrow\sqrt{6t+7}=t\\ 6t+7-t^2=0\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}t=7\left(tm\right)\\t=-1\left(ktm\right)\end{array}\right.\)

Với \(t=7\Leftrightarrow x^2-2x-7=0\Leftrightarrow x=1\pm2\sqrt{2}\left(tm\right)\)

Vậy S={​\(1\pm2\sqrt{2}\)}

Huyền Phạm
Xem chi tiết
₮ØⱤ₴₮
24 tháng 7 2019 lúc 9:40

B4

a) \(\frac{9}{\sqrt{3}}=\frac{9\cdot\sqrt{3}}{\sqrt{3}\cdot\sqrt{3}}=\frac{9\sqrt{3}}{3}=3\sqrt{3}\)

b)\(\frac{3}{\sqrt{5}-\sqrt{2}}=\frac{3\left(\sqrt{5}+\sqrt{2}\right)}{\left(\sqrt{5}-\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{5}+\sqrt{2}\right)}=\frac{3\left(\sqrt{5}+\sqrt{2}\right)}{3}=\sqrt{5}+\sqrt{2}\)

c)\(\frac{\sqrt{2}+1}{\sqrt{2}-1}=\frac{\left(\sqrt{2}+1\right)\left(\sqrt{2}+1\right)}{\left(\sqrt{2}-1\right)\left(\sqrt{2}+1\right)}=\frac{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}{1}=\left(\sqrt{2}+1\right)^2\)

d)\(\frac{1}{7+4\sqrt{3}}+\frac{1}{7-4\sqrt{3}}=\frac{7-4\sqrt{3}+7+4\sqrt{3}}{\left(7+4\sqrt{3}\right)\left(7-4\sqrt{3}\right)}=\frac{14}{1}=14\)

₮ØⱤ₴₮
24 tháng 7 2019 lúc 9:51

B3

a)\(\frac{1}{2}\sqrt{x-1}-\frac{3}{2}\sqrt{9x-9}+24\sqrt{\frac{x-1}{64}}=-17\) \(đk:x\ge1\)

\(\frac{1}{2}\sqrt{x-1}-\frac{9}{2}\sqrt{x-1}+3\sqrt{x-1}=-17\)

\(\sqrt{x-1}\cdot\left(\frac{1}{2}-\frac{9}{2}+3\right)=-17\)

\(\sqrt{x-1}\cdot\left(-1\right)=-17\)

\(\sqrt{x-1}=17\)

\(\left[{}\begin{matrix}x-1=289\left(tm\right)\\x-1=-289\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)

\(x=290\left(tm\right)\)

₮ØⱤ₴₮
24 tháng 7 2019 lúc 10:04

b)\(\sqrt{4x^2-9}=2\sqrt{2x+3}\) \(đk:x\ge-\frac{3}{2}\)

\(\sqrt{\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)}-2\sqrt{2x+3}=0\)

\(\sqrt{\left(2x+3\right)}\cdot\left(\sqrt{2x-3}-2\right)=0\)

\(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{2x+3}=0\\\sqrt{2x-3}-2=0\end{matrix}\right.\left[{}\begin{matrix}2x+3=0\\\sqrt{2x-3}=2\end{matrix}\right.\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{3}{2}\\2x-3=4\left(tm\right)\\2x-3=-4\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{3}{2}\left(tm\right)\\x=\frac{7}{2}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết