cho tam giác ABC có AB=AC,trên hai cạnh AB và AC lần lượt lấy điểm D và E sao cho AD=AE,CMR:a,góc B=C
b,DE//BC.cho Δ ABC có AB=AC,trên hai cạnh AB và AC lần lượt lấy điểm D và E sao cho AD=AE,CMR:a,góc B=C
b,DE//BC.KHÔNG SỬ DỤNG ΔABC LÀ TAM GIÁC CÂNa) nối DC; nối BE
xét tam giác ADC và tam giác AEB có:
AD=AE(gt)
AB=AC(gt)
góc A(chung)
=> tam giác ADC= tam giác AEB(c.g.c)
=> DC=BE
ta có: BD=AB-AD
EC=AC-AE
AB=AC
AE=AD
=> BD=EC
xét tam giác DBC và tam giác ECB có:
BD=EC(cmt)
DC=BE(cmt)
BC(chung)
=> tam giác DBC= tam giác ECB(c.c.c)
=> góc B= góc C
b)
ta có: AD=AE=> tam giác AED cân tại A
=> góc ADE=(180*-A)/2
ta có tam giác ABC có góc B=góc C
=> gócB=(180*-A)/2
=> góc ADE= góc ABC
=> DE//BC
cho tam giác ABC có AB=AC. Trên hai cạnh AB và AC lần lượt lấy các điểm D và E sao cho AD=AE
cmr a, góc B = góc C b,DE//BCkhông sử dụng c.g.c, tam giác câna) Ta có: AB = AC (gt)
=> Góc B = Góc C ( quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)
b) Ta có: AD = AE (gt)
=> Góc ADE = Góc AED ( quan hệ giữa góc và cạnh đối diện) => tam giác ADE cân tại A
Vì 2 tam giác này cùng cân tại A nên:
Ta có: góc B = góc C = \(\frac{180-A}{2}\)
Ta lại có: góc ADE = góc AED (cmt) =\(\frac{180-A}{2}\)
=> Góc ADE = góc ABC
Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị => DE//BC
Bài này yêu cầu không sử dụng tam giác cân nên Bùi Tiến Mạnh ,bạn đã làm sai rồi .
cho Δ ABC có AB=AC,trên hai cạnh AB và AC lần lượt lấy điểm D và E sao cho AD=AE,CMR:a,góc B=C
b,DE//BC.KHÔNG SỬ DỤNG KIẾN THỨC TAM GIÁC CÂN, c.g.c, g.c.gBài này không dùng tam giác cân làm sao được
/hoi-dap/question/70656.html thế này ko đc hả
cho Δ ABC có AB=AC,trên hai cạnh AB và AC lần lượt lấy điểm D và E sao cho AD=AE,CMR:a,góc B=C
b,DE//BC.KHÔNG SỬ DỤNG ΔABC LÀ TAM GIÁC CÂNa)Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho BM = CM
Xét tam giác AMB và tam giác AMC có :
AM: chung
BM=CM
AB=AC
=> tam giác AMB= tam giác AMC ( c.c.c)
=> góc B=góc C
b) Gọi giao điểm của DE và AM là K
Theo câu a) tam giác AMB = tam giác AMC
=> góc AMB = góc AMC và góc BAM= góc CAM
Ta có góc AMB = góc AMC
Mà góc AMB và góc AMC là 2 góc kề bù nên góc AMB= góc AMC= 90 độ
=> BC vuông góc với AM
Xét tam giác AKD và tam giác AKE có :
AD=AE ( gt)
góc DAK= góc EAK
AK chung
=> tam giác AKD = tam giác AKE ( c.g.c)
=> góc AKD = góc AKE
Mà góc AKD và góc AKE là 2 góc kề bù nên góc AKD=góc AKE=90 độ
=. DE vuông góc vs AM
Vì DE và BC cung vuông góc vs AM nên DE//BC
b1 Cho tam giác ABC có AB = AC. Trên cạnh AB và AC lần lượt lấy hai điểm D và E sao cho AD = AE. Chứng minh rằng góc ADE = góc ABC từ đó suy ra DE // BC.
b2 Cho tam giác ABC đều có ba cạnh bằng 6 cm. Lấy điểm M trên cạnh BC, điểm N trên cạnh AC sao cho MC = NC = 1 cm. Tính chu vi tứ giác ABMN.
B1: \(y=\frac{1}{x^2+\sqrt{x}}\)vì AB=AC=> tam giác ABC cân tại A=> góc B=góc C=> góc B=(180 độ-góc A)/2 (1)
Vì AD=AE=> tam giác ADE cân tại A=> góc ADE=góc AED=> góc ADE=(180 độ-góc A)/2 (2)
Từ (1) và (2)=> góc B=góc ADE
Mà góc B và góc ADE là hai góc đồng vị=> DE//BC
B2: Hình như là 17 cm. Hi hi
bỏ cái chỗ \(y=\frac{1}{x^2+\sqrt{x}}\) hộ mình cái. mk bấm nhầm
cho Δ ABC có AB=AC,trên hai cạnh AB và AC lần lượt lấy điểm D và E sao cho AD=AE
CMR: DE//BC
ko sử dụng tam giác cân mà sử dụng góc đồng vị nhé
Cho tam giác ABC vuông tại góc A và AB<AC. Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AD=AB. Trên tia đối của tia AB lấy điểm E sao cho AE=AC.
a) Chứng minh DE=BC và DE vuông góc với BC.
b) Biết 4 lần góc C bằng 5 lần góc B, tính góc AED.
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC). Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AB = AD. Trên tia đối của tia AB lấy điểm E sao cho AC = AE a) chứng minh tam giác ABC = tam giác ADE b) gọi M , N lần lượt là trung điểm của BC và DE , chứng minh AM = AN c) tính số đo của góc MAN
a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔADE vuông tại A có
AB=AD
AC=AE
Do đó: ΔABC=ΔADE
a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔADE vuông tại A có
AB=AD
AC=AE
Do đó: ΔABC=ΔADE
b: AM=ED/2
AN=BC/2
mà ED=BC
nên AM=AN
1. Cho tam giác ABC có AB=AC. Trên hai cạnh AB và AC lần lượt lấy hai điểm D và E sao cho AD=AE. CMR : DE song song với BC.
2. Cho tam giác ABC có góc B = góc C và AD là tia phân giác (D thuộc BC). Chứng minh :
a ) Góc ADB = góc C + góc CAD.
b) Góc ADB = góc ADC.
c) AD vuông góc với BC.
Chiều nay mình đi học rồi. Ai biết thì chỉ cho mình nha