Những câu hỏi liên quan
Đỗ Ngọc Quỳnh Mai
Xem chi tiết
Yến Nhi Libra Virgo HotG...
Xem chi tiết
TRỊNH ANH TUẤN
5 tháng 4 2017 lúc 20:28

C\(\frac{1}{1}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}-\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}\)-\(\frac{1}{6.7}\)+\(\frac{1}{7.8}\)-\(\frac{1}{8.9}+\frac{1}{9.10}\)

c=\(\frac{1}{1}-\frac{1}{10}\)

c=\(\frac{9}{10}\)

còn a và b rễ lắm mình ko thích làm bài rễ đâu bạn cố chờ lời giải khác nhé!

Bình luận (0)
Tiếng anh123456
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 8 2023 lúc 19:49

loading...  

Bình luận (1)
Shizuka
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
10 tháng 7 2017 lúc 17:21

a) \(\frac{x+2015}{5}+\frac{x+2015}{6}=\frac{x+2015}{7}+\frac{x+2015}{8}\)

\(\frac{x+2015}{5}+\frac{x+2015}{6}-\frac{x+2015}{7}-\frac{x+2015}{8}=0\)

\(\left(x+2015\right).\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\right)=0\)

vì \(\frac{1}{5}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\ne0\)

\(\Rightarrow\)x + 2015 = 0

\(\Rightarrow\)x = -2015

b) Tương tự

Bình luận (0)
Linh Nguyễn Thị Thùy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 10 2023 lúc 13:46

a: \(0.2=\dfrac{2}{10}\)

10>7

=>\(\dfrac{2}{10}< \dfrac{2}{7}\)

=>\(\dfrac{2}{7}>0.2\)

b: \(-\dfrac{1^5}{6}=\dfrac{-1}{6}=\dfrac{-3}{18}\)

\(\dfrac{8}{-9}=-\dfrac{16}{18}\)

mà -3>-16

nên \(-\dfrac{1^5}{6}>\dfrac{8}{-9}\)

c: \(\dfrac{2017}{2016}>1\)

\(1>\dfrac{2017}{2018}\)

Do đó: \(\dfrac{2017}{2016}>\dfrac{2017}{2018}\)

d: \(-\dfrac{249}{333}=\dfrac{-249:3}{333:3}=\dfrac{-83}{111}\)

e: \(\dfrac{5^1}{3}=\dfrac{5}{3}=\dfrac{15}{9}\)

\(\dfrac{4^8}{9}=\dfrac{65536}{9}\)

mà 15<65536

nên \(\dfrac{5^1}{3}< \dfrac{4^8}{9}\)

f: 13,589<13,612

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Linh
Xem chi tiết
Nguyệt
22 tháng 8 2018 lúc 10:24

1: so sánh 2016/2017+2017/2018 

vì 2016/2017 > 1/2017 >1/2018 =

> 2016/2017+2017/2018 >1/2018+2017/2018=1

vậy .....

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Linh
22 tháng 8 2018 lúc 15:42

bạn làm đúng rồi nhưng mình cần 2 bài

Bình luận (0)
Lương Khả Vy
14 tháng 4 2019 lúc 16:54

2.a)2/2017+2/2018 trên 5/2017+5/2018

=2*(1/2017+1/2018) trên 5*(1/2017+1/2018)

=2/5

Câu b của bn mình ko hiểu cho lắm. Chữ "và" ở đây nghĩa là gì vậy?

Bình luận (0)
๖ۣۜQuang ๖ۣۜFA.
Xem chi tiết
Hoàng Thu Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
11 tháng 1 2018 lúc 21:21

a, Nếu n = 2k ( k thuộc N ) thì : 7^n+2 = 49^n+2 = [B(3)+1]^n+2 = B(3)+1+2 = B(3)+3 chia hết cho 3

Nếu n=2k+1 ( k thuộc N ) thì : 7^n+2 = 7.49^n+2 = (7.49^n+14)-12 = 7.(49^n+2)-12 chia hết cho 3 ( vì 49^n+2 và 12 đều chia hết cho 3 )

=> (7^n+1).(7^n+2) chia hết cho 3 với mọi n thuộc N

Tk mk nha

Bình luận (0)
ST
11 tháng 1 2018 lúc 21:56

b, Trong 3 số tự nhiên x,y,z luôn tìm được hai số cùng chẵn hoặc cùng lẻ. Ta có tổng của hai số này là chẵn, do đó (x + y)(y + z)(z + x) chia hết cho 2

=> (x + y)(y + z)(z + x) + 2016 chia hết cho 2 (vì 2016 chia hết cho 2)

Mà 20172018 không chia hết cho 2

Vậy không tồn tại các số tồn tại các số tự nhiên x,y,z thỏa mãn đề bài

Bình luận (0)
Đào Thị Minh Ngọc
Xem chi tiết
Phùng Ngô Ngọc Huy
26 tháng 9 2021 lúc 18:27

127^2; 999^2; 33^4;17^10;52^51

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Member lỗi thời :>>...
26 tháng 9 2021 lúc 18:32

a) Xét các số có các chữ số tận cùng lần lượt là 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; ... ; 9 và lấy các con số cụ thể là 0 ; 1 ; 2 ; .... ; 9

Ta có :

02 = 0 

12 = 1

22 = 4

32 = 9

42 = 16

52 = 25

62 = 36

72 = 49

82 = 64

92 = 81

Qua đó ta thấy 1 số chính phương không thể có chữ số tận cùng là 2 ; 3 ; 7 và 8

b) Vì 1262 có chữ số tận cùng là 6

=> 1262 + 1 có chữ số tận cùng là 7 ( không phải số chính phương )

Ta có 10012 có chữ số tận cùng là 1

=> 10012 - 3 có chữ số tận cùng là 8 ( không phải số chính phương )

Ta có 112 và 113 đều có chữ số tận cùng là 1 

=> 11 + 112 + 113 có chữ số tận cùng là 3 ( không là số chính phương )

Ta có 1010 có chữ số tận cùng là 0

=> 1010 + 7 có chữ số tận cùng là 7 ( không à số chính phương )

Ta có 5151 có chữ số tận cùng là 1

=> 5151 + 1 có chữ số tận cùng là 2 ( không là số chính phương )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa