Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 7 2019 lúc 17:20

Đáp án C

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 12 2017 lúc 10:07

Đáp án A

Bình luận (0)
Oanh Võ
Xem chi tiết
Đoàn Duy Thanh Bình
27 tháng 8 2017 lúc 10:28

Ví dụ: Cho số 1/3 là số hữu tỉ.

Ta có thể viết số 1/3 thành 2/6;3/9;...Vì một phân số có thể viết được thành nhiều phân số bằng nhau.

=>Số hữu tỉ có thể biểu diễn bằng nhiều phân số khác nhau.

Bình luận (0)
Oanh Võ
27 tháng 8 2017 lúc 10:52

Đoàn Duy Thanh Bình vậy 1/3,2/6,3/9 có phải là số hữu tiwr không hay chắc 1/3 mới là số hữu tỉ

Bình luận (0)
Đoàn Duy Thanh Bình
27 tháng 8 2017 lúc 20:30

Phải bạn à. Mình nói rồi. Những số nào có thể viết được dưới dạng phân số thì nó chính là số hữu tỉ.

Để mình ví dụ luôn nhé: 100 là số tự nhiên, vậy muốn biến đổi nó thành phân số chỉ cần viết thêm ở mẫu số 1 là xong.

-  100= 100/1

Các số như 1/2 thì ta nhân lên cho 2 chẳng hạn, thì sẽ ra một phân số mới là 2/4.Vì 1/2 cũng như 2/4 là phân số nên chúng ta có thể nói nó là số hữu tỉ nhé.

Bình luận (0)
CHANNANGAMI
Xem chi tiết
minh nguyet
11 tháng 4 2021 lúc 15:46

Câu 1: Phát biểu nào dưới đây về kiểu mảng một chiều là phù hợp?

A. Là một tập hợp các số nguyên

B. Độ dài tối đa của mảng là 255

C. Là một dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu

D. Mảng không thể chứa kí tự

Bình luận (0)

C

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 4 2021 lúc 17:55

Câu 1: C

Bình luận (0)
Trần Bảo Hân
Xem chi tiết
Họ hàng của abcdefghijkl...
Xem chi tiết
๖ۣۜŤїηαηøɾүツ
4 tháng 9 2018 lúc 18:19

a) Khi viết các phần tử trong hai tập hợp không cần viết dấu nhưng đối với những chữ cái... Vd: tôi ...thì mình viết chữ "ô "vì trong bảng chữ cái tiếng Việt có chữ ô nha!

b)Phần tử "t" cũng đươc tính là cùng thuộc vì... "t" của tập hợp A đứng đầu câu nên phải viết hoa. "t" của tập hợp B đứng trong câu nên phải viết thường.

Lưu ý: Chỉ có ký hiệu tập hợp mới được viết chữ in hoa và phần tử mới dược viết thường. NHƯNG nếu trong cụm từ đều viết in hoa thì mình cũng viết in hoa trong tập hợp. Vd: Tập hợp C các chữ cái trong từ ARMY: C= { A,R,M,Y }

Hok tốt! (^O^)

Bình luận (0)
Quỳnh Anh Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 3 2023 lúc 22:36

a: giả sử omega là ko gian mẫu của phép thử T

Nếu \(A\subset\Omega\) thì A được gọi là biến cố của T

c: Giả sử A là biến cố liên quan đến phép thử T và phép thử T có một số hữu hạn kết quả có thể có, đồng khả năng. Khi đó ta gọi tỉ số n(A)/n(Ω) là xác suất của biến cố A

Bình luận (0)
Họ hàng của abcdefghijkl...
Xem chi tiết
»» Hüỳñh Äñh Phươñg ( ɻɛ...
16 tháng 6 2021 lúc 21:22

1. Khi viết các chữ cái của một cụm từ thành các p/tử trong 1 tập hợp thì không cần viết dấu. Những chữ cái như ô hoặc ơ thì khi viết vào không cần thêm dấu móc.

VD : Cho cụm từ "Em yêu hòa bình". Hãy viết phần tử A chứa các chữ cái trong cụm từ đó. ( câu mà??? ) ( tập hợp mà??? )

Trong cụm từ trên, có các chữ cái sau đây xuất hiện : e, m, y, u, h, o, a, b, i, n. Tập hợp tìm được là \(A=\left\{e,m,y,u,h,o,a,b,i,n\right\}\).

2. Khi viết một tập hợp thì những phần từ lặp lại sẽ bị bỏ đi, vậy nếu người ta yêu cầu viết các chữ cái trong một tập hợp mà có cả chữ E ( viết hoa ) và e ( viết thường ) chẳng hạn, thì chúng có được tính là cùng 1 p/tử.

VD : Cho câu "Tôi yêu Việt Nam". Hãy viết tập hợp B chứa các chữ cái trong câu đó.

Trong câu trên, có các chữ cái sau đây xuất hiện : t, o, i, y, e, u, v, n, a, m. ( vì chữ T ( viết hoa ) và t ( viết thường ) phát âm giống nhau trong tiếng Việt ). Tập hợp tìm được là \(B=\left\{t,o,i,y,e,u,v,n,a,m\right\}\).

3. Cái này thì chịu :(

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Nguyên Hạo
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Thạch
1 tháng 6 2015 lúc 20:35

1. Tập hợp, phần tử của một tập hợp

- Tập hợp là một khái niệm cơ bản không định nghĩa. 
 

   Ví dụ: Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10, tập hợp các chữ cái của một dòng….

- Tập hợp được đặt tên bằng chữ cái in hoa A, B, C…
 

- Nếu viết tập hợp B={a;b;c} thì a, b, c là các phần tử của tập hợp đó.
 

   Ta viết aBbBcBdB

   

- Cách viết một tập hợp

+ Cách 1: Liệt kê các phần tử của tập hợp

+ Cách 2: Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó 

 

- Minh họa tập hợp bẳng biểu đồ Ven.

   Tập hợp được minh họa bởi một vòng tròn, trong đó mỗi phần tử của tập hợp được biểu diễn bởi một dấu chấm bên trong. Hình minh họa tập hợp như vậy gọi là biểu đồ Ven.

 

2. Số phần tử của một tập hợp, tập hợp con

-  Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào, gọi là tập rỗng, kí hiệu là ∅.

 

-  Nếu một phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A là tập con của tập hợp B.

   Kí hiệu là AB hay BA.

+ Mọi tập hợp đều là tập hợp con của chính nó.

+ Quy ước ∅⊂A với mọi A.

Nếu  AB và BA thì ta nói hai tập hợp bằng nhau. Kí hiệu A=B.

 

-  Nếu  AB và BA thì ta nói hai tập hợp bằng nhau. Kí hiệu A=B.

Bình luận (0)
hieu do trung
18 tháng 6 2018 lúc 9:17

Đây là khái niệm cơ bản của Toán học, nên ta không có câu trả lời cho “Tập hợp là gì?”, mà khi nói tới Tập hợp, ta nói đến các đối tượng trong đó mà ta gọi là phần tử. Do đó, ta có cách để gọi Tập hợp theo tính chất của các phần tử trong đó. 
Ví dụ: “Tập hợp số Tự nhiên” cho ta tập hợp có phần tử là các số 0, 1, 2, 3,… 
“Tập hợp các phương tiên giao thông trên đường” cho ta tập hợp có các phần tử là xe ôtô, xe gắn máy, xe đạp… 
Người ta thường ký hiệu tập hợp bằng các chữ in hoa, như tập hợp A, tập hợp B, tập hợp số tự nhiên N,… 
phần tử chính là nó, có vẻ hơi khó hiểu?!

Bình luận (0)