Những câu hỏi liên quan
Giản Tư Trường
Xem chi tiết
Shimakaze Kai
14 tháng 12 2017 lúc 23:44

https://olm.vn/hoi-dap/question/118678.htm  Ok nha Giờ bn giúp mk làm bài toán hình học lớ 6 đc k

Bình luận (0)
Trần Thị Thanh Hằng
Xem chi tiết
bùi thị mai hương
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
26 tháng 7 2016 lúc 10:25

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a, a +1, a + 2 ( a thuộc N ) 

Ta xét 3 trường hợp :

TH1: a chia cho 3 dư 0

Suy ra : a chia hết cho 3

TH2: a chia cho 3 dư 1 

Ta có : a = 3q + 1

a + 2 = 3q +1 + 2

a + 2 = 3q + 3

a + 2 = 3q + 3 .1

a + 2 = 3.(q + 1 )

Suy ra : a +2 chia hết cho 3 

TH3 : a chia cho 3 dư 2

Ta có : a = 3q + 2

a + 1 = 3q +2 + 1

a + 1 = 3q + 3

a + 1 = 3q + 3 .1

a + 1 = 3.(q + 1)

Suy ra : a + 1 chia hết cho 3 

Vậy trong 3 số tự nhiên liên tiếp có duy nhất 1 số chia hết cho 3 .

Trong 2 số tự nhiên liên tiếp là a và a+1

TH1 : a không chia hết cho 2 (số lẻ)

=> a + 1 chia hết cho 2

TH2 : a + 1 không chia hết cho 2

=> a - 1 (hay a) chia hết cho 2

Bình luận (0)
Hochocnuahocmai
26 tháng 7 2016 lúc 10:23

a) Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là n,n + 1(n N)

Nếu n chia hết cho 2 thì ta có điều cần chứng tỏ

Nếu n = 2k + 1 thì n + 1 = 2k +2 chia hết cho 2

b)Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là:n,n+1,n+2(n N)

Ta có n + (n +1)+(n+2) = 3n +3 chia hết cho 3(vì 3n chia hết cho 3 và 3 chia hết  cho 3)

 
Bình luận (0)
Nobi Nobita
26 tháng 7 2016 lúc 10:23

a)Ta có số chia hết cho 2 là dãy số chẵn từ:(0,2,4,6,8,...)

        Cứ mỗi số hạng như vậy lại cách 1 số khác 

Do đó trong 2 số tự nhiên sẽ có 1 số chia hết cho 2

b)Ta có số chia hết cho 3 là dãy số chẵn từ:(1,3,5,7,9...)

         Cũng như dãy chãn vậy cứ mỗi số hạng như vậy lại cách 1 số khác 

Vậy trong 3 số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 3

Bình luận (0)
nguyen huynh uyen nhi
Xem chi tiết
lê thị thu huyền
5 tháng 7 2017 lúc 21:09

a) trong 2 số tự nhiên liên tiếp thì có số chẵn và số lẻ

mà số chãn thì luôn chia hết cho 2

=> đpcm

Bình luận (0)
nguyen huynh uyen nhi
5 tháng 7 2017 lúc 21:11

bạn có thể chứng tỏ theo cách khác ko

Bình luận (0)
Doraemon
5 tháng 7 2017 lúc 21:30

a) Hai số liên tiếp thì sẽ có một số chẵn và một số lẻ;số chẵn là số chia hết cho 2 nên trong hai số tự nhiên liên tiếp sẽ có 1 số chia hết cho 2 ví dụ: 1 và 2 thì 2 sẽ chia hết cho 2; 3 và 4 thì 4 chia hết cho 2

Bình luận (0)
bui thai son
Xem chi tiết
hoang thai minh
26 tháng 7 2016 lúc 10:13

1,2

1,2,3

Bình luận (0)
Không tên
26 tháng 7 2016 lúc 10:16

1) hai số tự nhiên liên tiếp có dạng 2K, 2K+1

K chẵn thì 2K chia hết cho 2

k lẻ thì 2K chia hết cho 2

Vậy trong 2 số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 2

( câu 2 tương tự)

Bình luận (0)
trần quang linh
Xem chi tiết
Lê Quang Miền
27 tháng 9 2016 lúc 13:44

a) Ta có:

1;2

  2;3

     3;4

        ...

Như vậy trong 2 số tự nhiên liên tiếp có 1 số chi hết cho 2.

b) Làm tương tự như bài a)

Bình luận (0)
Lê Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Vương Thị Diễm Quỳnh
21 tháng 11 2015 lúc 21:16

a)

gọi 3 STN liên tiếp là a ;a+1;a+2

=>a+a+1+a+2=a+a+a+1+2=3a+3=3(a+1) chia hết cho 3

=> .. có

b)

gọi 4 STN liên tiếp là a;a+1;a+2;a+3

=>a+a+1+a+2+a+3=a+a+a+a+6=4a+6

=> ko chia hết cho 4

 

 

Bình luận (0)
Nhok Kino
Xem chi tiết
Huỳnh Nhật
Xem chi tiết
Huỳnh Nhật
7 tháng 7 2016 lúc 15:46

a)dung

b)dung

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Việt
7 tháng 7 2016 lúc 15:47

a)Ta có 2 số tự nhiên liên tiếp có dạng a; a+1

Nếu a ko chia hết cho 2 thì a+1 chia hết cho 2 và ngược lại 

b) Ta có 3 số tự nhiên liên tiếp có dạng a ; a+1 ; a+2 

Nếu a ko chia hết cho 3 => a+1 hoặc a+2 chia hét cho 3 

=> đpcm

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Kim Hân
7 tháng 7 2016 lúc 15:49

a) Hai số tự nhiên liên tiếp là a và a + 1. Nếu a chẵn thì a+1 lẻ. Nếu a lẻ thì a+1 chẵn ( a \(\in\)N )

b) Ba số tự nhiên liên tiếp a ; a + 1 và a + 2. ( a \(\in\)N ). 

Nếu a = 3k thì a chia hết cho 3. ( k \(\in\)N )

Nếu a = 3k + 1 thì a + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3. ( k \(\in\)N )

Nếu a = 3k + 2 thì a + 1 = 3k + 3 chia hết cho 3. ( k \(\in\)N )

Bình luận (0)
pe_mèo
Xem chi tiết

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a; a+1 và a+2

TH1: Nếu a chia hết cho 3 => Đề bài đúng

TH2: Nếu a chia 3 dư 1 => a= 3k +1 (k thuộc N)

=> a+2 = 3k+1+2= 3k+3=3(k+1) chia hết cho 3 => a+2 chia hết cho 3 => Đề bài đúng

TH3: Nếu a chia 3 dư 2 => a=3k +2 (k thuộc N)

=> a + 1 = 3k + 2 + 1 = 3k +3 = 3(k+1) chia hết cho 3 => a+1 chia hết cho 3 => Đề bài đúng

TH1 , TH2 , TH3 => Trong 3 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 3 (ĐPCM)

Bình luận (0)

Bài 5:

Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là b; b+1; b+2 và b+3

Tổng 4 số: b + (b+1) + (b+2) + (b+3) = (b+b+b+b) + (1+2+3) = 4b + 6 = 4(b+1) + 2

Ta có: 4(b+1) chia hết cho 4 vì 4 chia hết cho 4

Nhưng: 2 không chia hết cho 4

Nên: 4(b+1)+2 không chia hết cho 4

Tức là: b+(b+1)+(b+2)+(b+3) không chia hết cho 4 

Vậy: Tổng 4 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 4 (ĐPCM)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
2 tháng 12 2023 lúc 8:37

Bài 3: 

\(\overline{7a4b}\) ⋮ 4 ⇒ \(\overline{4b}\)⋮ 4 ⇒ b = 0; 4; 8

Nếu b = 0 ta có: \(\overline{7a40}\)⋮ 7 

⇒ 7040 + a \(\times\) 100 ⋮ 7

1005\(\times\) 7+ 5 + 14a + 2a ⋮ 7 

        5 + 2a ⋮ 7 ⇒ 2a = 2; 9; 16⇒ a = 1; \(\dfrac{9}{3}\);8 (1)

Nếu b = 8 ta có: \(\overline{7a4b}\) = \(\overline{7a48}\)⋮ 7 

⇒ 7048 + a\(\times\) 100 ⋮ 7

1006\(\times\) 7 + 6 + 14a + 2a ⋮ 7

       6 + 2a ⋮ 7 ⇒ 2a = 1; 8; 15 ⇒ a = \(\dfrac{1}{2}\); 4; \(\dfrac{15}{2}\) (2)

Nếu b = 4 ta có: \(\overline{7a4b}\)  =  \(\overline{7a44}\) ⋮ 7

⇒ 7044 + 100a ⋮ 7

1006.7 + 2 + 14a + 2a ⋮ 7 

       2 + 2a ⋮ 7 ⇒ 2a = 5; 12;19 ⇒ a = \(\dfrac{5}{2}\); 6; \(\dfrac{9}{2}\) (3)

Kết hợp (1); (2); (3) ta có:

(a;b) = (1;0); (8;0); (4;8); (6;4)

Bình luận (0)