Những câu hỏi liên quan
Pham Linh
Xem chi tiết
๖Fly༉Donutღღ
14 tháng 2 2018 lúc 15:07

Dễ mà :))

A B C D K M I H 1 1 1

Kẻ  \(MI\perp AD\)và \(MK\perp BH\)

Ta có : \(\widehat{B_1}=\widehat{A_1}\)( cùng phụ với \(\widehat{D_1}\))

\(\Delta BKM=\Delta AIM\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow\)\(MK=MI\)

Nên M thuộc tia phân giác của góc BHD hay HM là tia phân giác của góc BHD

Vậy HM là tia phân giác của góc BHD ( ĐPCM )

Bình luận (0)
My Dream
26 tháng 5 2020 lúc 21:52

Thanks bạn nhé!! Tặng bạn 1 tk, kết bạn nha =))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Quân Lucifer
Xem chi tiết
Lê Phương Thảo
21 tháng 1 2016 lúc 21:31

 

Bình luận (0)
Quân Lucifer
21 tháng 1 2016 lúc 21:33

cảm ơn nha nhưng bạn có thể làm bài giải được ko

Bình luận (0)
Hùng Thịnh Võ
Xem chi tiết
Lisa
Xem chi tiết
Lê
28 tháng 2 2021 lúc 22:18

a) xét ΔABM và ΔACM có

góc B = góc C 

AB = AC ( ΔABC cân tại A )

BM=CM ( tính chất các đường của Δ cân từ đỉnh )

=> ΔABM = ΔACM  

b) xét ΔBME và ΔCMF có

góc B bằng góc C 

BM=CM

=> ΔBME=ΔCMF ( cạnh huyền góc nhọn )

=> FM = EM 

=> ΔEMF cân tại M

c) gọi giao của EF và AM là O 

ta có BE = CF => AE=AF

=> ΔAEF cân tại A 

ta có AM là tia phân giác của góc A 

mà O nằm trên AM suy ra AO cũng là tia phân giác của góc A 

ta lại có ΔAEF cân tại A 

suy ra AO vuông góc với EF

suy ra AM vuông góc với EF

xét ΔAEF và ΔABC có 

EF và BC đều cùng vuông góc với AM => EF // BC 

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2021 lúc 22:02

a) Xét ΔABM và ΔACM có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AM chung

BM=CM(M là trung điểm của BC)

Do đó: ΔABM=ΔACM(c-c-c)

b) Xét ΔEMB vuông tại E và ΔFMC vuông tại F có 

BM=CM(M là trung điểm của BC)

\(\widehat{EBM}=\widehat{FCM}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔEMB=ΔFMC(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: ME=MF(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔEMF có ME=MF(cmt)

nên ΔEMF cân tại M(Định nghĩa tam giác cân)

Bình luận (0)
ACE_max
Xem chi tiết
Kaito Kid
12 tháng 3 2022 lúc 8:52

undefined

câu a)

Bình luận (3)
Kaito Kid
12 tháng 3 2022 lúc 8:53

undefined

câu b)

Bình luận (0)
Kaito Kid
12 tháng 3 2022 lúc 8:53

undefined

câu c)

Bình luận (0)
I lay my love on you
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Anh
Xem chi tiết
Hoang thi huyen
12 tháng 1 2017 lúc 11:20
bài toán này cũng dễ mà,nó ra là ... thôi bạn tự là đ
Bình luận (2)
nguyenvankhoi196a
6 tháng 11 2017 lúc 16:55

Diễn giải:

- Khi cộng, trừ số thập phân ta tiến hành cộng hoặc trừ các phần tương ứng của các số đó.

Ví dụ 1:

Tính 0,25 + 2,5 ta làm như sau: 5 + 0 = 5 , 2 + 5 =7, 0 + 2 = 2. Vậy 0,25 + 2,5 = 2.75

Tính 8,6 - 2,7 ta làm như sau: 6 - 7 không trừ được ta lấy 16 - 7 = 9, tiếp tục 8 - 2 trừ thêm 1 nữa tức là 8 -3 = 5. Vậy 8,6 - 2,7 = 5,9

- Với phép nhân, chia các số thập phân ta cần viết chúng dưới dạng phân số.

Bình luận (0)
Haruhiro Miku
29 tháng 3 2018 lúc 18:05

Bài làm

Diễn giải:

- Khi cộng, trừ số thập phân ta tiến hành cộng hoặc trừ các phần tương ứng của các số đó.

Ví dụ 1:

Tính 0,25 + 2,5 ta làm như sau:

 5 + 0 = 5 , 2 + 5 =7, 0 + 2 = 2.

Vậy 0,25 + 2,5 = 2.75

Tính 8,6 - 2,7

Ta làm như sau: 6 - 7

Không trừ được ta lấy 16 - 7 = 9, tiếp tục 8 - 2 trừ thêm 1 nữa tức là 8 -3 = 5.

Vậy 8,6 - 2,7 = 5,9

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Anh
Xem chi tiết