Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 3 2019 lúc 18:05

Chọn A

Phần tử vật chất tại trung điểm AB sẽ có 2 sóng thành phần lệch pha giống như độ lệch pha của 2 nguồn ,tại đây 2 sóng thành phần ngược pha nhau

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 1 2018 lúc 4:54

Chọn C

Do hai nguồn u A  và u B  vuông pha với nhau nên sóng truyền từ A đến trung điểm của AB vuông pha với sóng truyền từ B đến trung điểm của AB → quy về bài toán tổng hợp hai dao động vuông pha → phần tử vật chất tại trung điểm AB dao động với biên độ 3 a 2 + 4 a 2   = 5 a .

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 8 2017 lúc 13:54

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 10 2018 lúc 15:04

Đáp án B

Do hai nguồn uA và uB vuông pha với nhau nên sóng truyền từ A đến trung điểm của AB vuông pha với sóng truyền từ B đến trung điểm của AB → quy về bài toán tổng hợp hai dao động vuông pha → phần tử vật chất tại trung điểm AB dao động với biên độ  ( 3 a ) 2 + ( 4 a ) 2 = 5 a .

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 5 2017 lúc 5:04

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 2 2018 lúc 2:54

Đáp án  C

Hai sóng kết hợp tại đó ngược pha nhau nên triệt tiêu lẫn nhau

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 11 2018 lúc 17:49

Chọn C.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 9 2018 lúc 4:22

Đáp án A

d2-d1=3=λ ⇒ tại M có cực đại giao thoa với biên độ 2 + 2 = 4 mm.

Bình luận (0)
nguyễn mạnh tuấn
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
22 tháng 6 2015 lúc 9:10

A B M d1 d2 B'

Mình giải thích chi tiết hơn công thức của bạn Giang Nam thế này:

B sớm pha hơn A là \(\frac{\pi}{3}\)

Mình lấy điểm B' trên phương truyền sóng BM sao cho B' cùng pha với A, nên B' trễ pha \(\frac{\pi}{3}\)so với B \(\Rightarrow BB'=\frac{\lambda}{6}\)

B' cùng pha với A nên B dao động cực đại thì: \(MB'-MA=k\lambda\Leftrightarrow\left(d_2-\frac{\lambda}{6}\right)-d_1=k\lambda\)

\(\Leftrightarrow d_2-d_1=k\lambda+\frac{\lambda}{6}\)(Trong công thức của bạn Giang Nam phải sửa lại như thế này mới đúng đc)

Dựa theo các phương án của bài toán thì d1=12cm, d2 = 18cm thỏa mãn công thức trên nên điểm M dao động biên cực đại.

Bình luận (2)
Giang Nam
21 tháng 6 2015 lúc 23:10

Điểm M dao động với biên cực đại khi: \(d_2-\left(d_1-\frac{\lambda}{6}\right)=k\lambda\Rightarrow d_2-d_1=k\lambda-\frac{\lambda}{6}\)

Thử giá trị: \(d_2-d_1=6,5=2\lambda-\frac{\lambda}{6}\) thỏa mãn điều kiện cực đại ở trên nên điểm M dao động với biên cực đại.

Bình luận (0)
nguyễn mạnh tuấn
22 tháng 6 2015 lúc 2:01

sao dao động cực đại lại = k * lamđa được hả bạn. mình tưởng 2 nguồn cùng pha mới vậy chứ?

Bình luận (0)