Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Trà My
Xem chi tiết
Lương Ngọc Anh
21 tháng 7 2016 lúc 20:02

a) ĐKXĐ: \(x\ne\left\{-3;-\frac{1}{3}\right\}\)

Ta có: \(\frac{3x-1}{3x+1}+\frac{x-3}{x+3}=\)\(\frac{\left(3x-1\right)\left(x+3\right)+\left(x-3\right)\left(3x+1\right)}{\left(3x+1\right)\left(x+3\right)}\)=\(\frac{3x^2+9x-x-3+3x^2+x-9x-3}{3x^2+9x+x+3}\)

          =  \(\frac{6x^2-6}{3x^2+10x+3}\)

=>  \(\frac{6x^2-6}{3x^2+10x+3}=2\)

<=> \(6x^2-6=6x^2+20x+6\)

<=> 20x=12

<=>x=\(\frac{12}{20}=\frac{3}{5}\)

Vậy x=3/5

 

Bình luận (0)
Phương Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Chi
Xem chi tiết
✰๖ۣۜŠɦαɗøω✰
10 tháng 4 2020 lúc 6:45

a) A= \(\frac{3x^2+5x-2}{3x^2-7x+2}=0\)

\(ĐK:3x^2-7x+2\ne0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x\ne\frac{1}{3}\\x\ne2\end{cases}\left(^∗\right)}\)

=> 3x+ 5x + 2 =0

<=> 3x2 + 3x + 2x +2 = 0

<=> 3x .( x + 1 ) + 2 .( x + 1 ) =0

<=> (  x + 1 )(3x + 2 ) =0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x+1=0\\3x+2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=\frac{-2}{3}\left(t/m\left(^∗\right)\right)\end{cases}}}\)

Vậy x = -2/3 

b) \(B=\frac{2x^2+10x+12}{x^3-4x}=0\left(ĐK:x\ne0;x^2\ne4\Leftrightarrow x\ne0;x\ne\pm2\right)\)

<=> 2x2+ 10x + 12 = 0

<=> x2 + 5x+ 6 =0

<=> ( x + 2 ) ( x + 3 ) =0\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\left(L\right)\\x=-3\left(t/m\right)\end{cases}}\) 

Vậy x = -3 

c)\(C=\frac{x^3+x^2-x-1}{x^3+2x-5}=0\)                         \(ĐK:x^3+2x-5\ne0\left(^∗\right)\)

<=> x3 + x2 -x -1 =0

<=> ( x - 1 )(x2 + 2x + 1 ) 

<=> ( x-1 ) (x+1)2 = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\left(t/m\left(^∗\right)\right)\\x=-1\left(t/m\left(^∗\right)\right)\end{cases}}}\)

Vậy x = { 1 ; -1 }

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KAl(SO4)2·12H2O
11 tháng 4 2020 lúc 23:08

a) A = \(\frac{3x^2+5x-2}{3x^2-7x+2}=0\) (ĐKXĐ: x khác 1/3, x khác 2)

<=> 3x^2 + 5x - 2 = 0

<=> (3x - 1)(x + 2) = 0

<=> 3x - 1 = 0 hoặc x + 2 = 0

<=> 3x = 1 hoặc x = -2

<=> x = 1/3 (ktm) hoặc x = -2 (tm)

=> x = -2

b) B = \(\frac{2x^2+10x+12}{x^3-4x}=0\) (ĐKXĐ: x khác 0, x khác +-2)

<=> \(\frac{2\left(x^2+5x+6\right)}{x\left(x^2-4\right)}=0\)

<=> \(\frac{2\left(x+2\right)\left(x+3\right)}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=0\)

<=> \(\frac{2\left(x+3\right)}{x\left(x-2\right)}=0\)

<=> 2(x + 3) = 0

<=> x + 3 = 0

<=> x = -3

c) C = \(\frac{x^3+x^2-x-1}{x^3+2x-5}=0\) (ĐKXĐ: x khác x^3 + 2x - 5)

<=> \(\frac{x^2\left(x+1\right)-\left(x+1\right)}{x^3+2x-5}=0\)

<=> \(\frac{\left(x+1\right)\left(x^2-1\right)}{x^3+2x-5}=0\)

<=> \(\frac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{x^3+2x-5}=0\)

<=> (x + 1)(x - 1) = 0

<=> x + 1 = 0 hoặc x - 1 = 0

<=> x = -1 hoặc x = 1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phương
Xem chi tiết
vũ hoàng anh dương
19 tháng 12 2016 lúc 20:45

1)

ĐKXĐ: x\(\ne\)3

ta có :

\(\frac{x^2-6x+9}{2x-6}=\frac{\left(x-3\right)^2}{2\left(x-3\right)}=\frac{x-3}{2}\)

để biểu thức A có giá trị = 1

thì :\(\frac{x-3}{2}\)=1

=>x-3 =2

=>x=5(thoả mãn điều kiện xác định)

vậy để biểu thức A có giá trị = 1 thì x=5

Bình luận (0)
Hải Ninh
30 tháng 12 2016 lúc 22:33

1)

\(A=\frac{x^2-6x+9}{2x-6}\)

A xác định

\(\Leftrightarrow2x-6\ne0\)

\(\Leftrightarrow2x\ne6\)

\(\Leftrightarrow x\ne3\)

Để A = 1

\(\Leftrightarrow x^2-6x+9=2x-6\)

\(\Leftrightarrow x^2-6x-2x=-6-9\)

\(\Leftrightarrow x^2-8x=-15\)

\(\Leftrightarrow x=3\) (loại vì không thỏa mãn ĐKXĐ)

Bình luận (0)
Đỗ Phương Thảo
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
24 tháng 1 2020 lúc 16:41

a) A có nghĩa \(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2-3x\ne0\)\(x^3+1\ne0\),\(x+1\ne0\),\(3x^2+6x\ne0\) và \(x^2-4\ne0\)

+) \(\left(x+1\right)^2-3x\ne0\Leftrightarrow x^2+2x+1-3x\ne0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x+1\ne0\Leftrightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ne0\)(luôn đúng)

+) \(x^3+1\ne0\Leftrightarrow x^3\ne-1\Leftrightarrow x\ne-1\)

+) \(x+1\ne0\Leftrightarrow x\ne-1\)

+) \(3x^2+6x\ne0\Leftrightarrow3x\left(x+2\right)\ne0\)

\(\Leftrightarrow x\ne0;x\ne-2\)

+) \(x^2-4\ne0\Leftrightarrow x^2\ne4\Leftrightarrow x\ne\pm2\)

Vậy ĐKXĐ của A là \(x\ne-1;x\ne0;x\ne\pm2\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Agatsuma Zenitsu
24 tháng 1 2020 lúc 16:49

a, \(Đkxđ:\hept{\begin{cases}x\ne-1\\x\ne0\\x\ne-2\end{cases}}\)

\(A=\left[\frac{\left(x+1\right)^2}{\left(x+1\right)^2-3x}-\frac{2x^2+4x-1}{x^3+1}-\frac{1}{x+1}\right]:\frac{x^2-4}{3x^2+6x}\)

\(=\left[\frac{x^2+2x+1}{x^2-x+1}-\frac{2x^2+4x-1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}-\frac{1}{x+1}\right].\frac{3x\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{\left(x^2+2x+1\right)\left(x+1\right)-2x^2-4x+1-\left(x^2-x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}.\frac{3x}{x-2}\)

\(=\frac{x^3+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}.\frac{3x}{x-2}\)

\(=\frac{3x}{x-2}=3+\frac{6}{x-2}\)

b, Để A nguyên thì \(\Leftrightarrow6\)chia hết cho \(x-2\)

Hay \(\left(x-2\right)\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

x-2-6-3-2-11236
x-4-1013458

Vậy ............................

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kiệt Nguyễn
24 tháng 1 2020 lúc 16:49

b) \(A=\left(\frac{\left(x+1\right)^2}{\left(x+1\right)^2-3x}-\frac{2x^2+4x-1}{x^3+1}-\frac{1}{x+1}\right):\frac{x^2-4}{3x^2+6x}\)

\(=\left(\frac{\left(x+1\right)^2}{x^2-x+1}-\frac{2x^2+4x-1}{x^3+1}-\frac{x^2-x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\right)\)\(:\frac{x^2-4}{3x^2+6x}\)

\(=\left(\frac{\left(x+1\right)^3}{x^3+1}-\frac{2x^2+4x-1}{x^3+1}-\frac{x^2-x+1}{x^3+1}\right)\)\(.\frac{3x^2+6x}{x^2-4}\)

\(=\left(\frac{x^3+3x^2+3x+1}{x^3+1}-\frac{2x^2+4x-1}{x^3+1}-\frac{x^2-x+1}{x^3+1}\right)\)\(.\frac{3x^2+6x}{x^2-4}\)

\(=\frac{x^3+1}{x^3+1}\)\(.\frac{3x^2+6x}{x^2-4}\)\(=\frac{3x^2+6x}{x^2-4}\)

\(=\frac{3x\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\frac{3x}{x-2}\)

A nguyên\(\Leftrightarrow3x⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow3\left(x-2\right)+6⋮x-2\)

Mà \(\left(x-2\right)⋮x-2\Rightarrow6⋮x-2\)

\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

Lập bảng:

\(x-2\)\(1\)\(-1\)\(2\)\(-2\)\(3\)\(-3\)\(6\)\(-6\)
\(x\)\(3\)\(1\)\(4\)\(0\)\(5\)\(-1\)\(8\)\(-4\)

Vậy\(x\in\left\{3;1;4;0;5;-1;8;-4\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bảo Ngọc Hoàng
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Mai
11 tháng 4 2018 lúc 19:54
a,(3x-2):4>=(3x+3):6 <=>(18x-12):24>=(12x+12):24 <=>18x-12>=12x+12 <=>6x>=24 <=> 6x:6>=24:6 <=> X>=4 Vậy tập n là {x/x>=4}
Bình luận (0)
Huy Hoang
5 tháng 6 2020 lúc 23:01

a) Để giá trị biểu thức 5 – 2x là số dương

<=> 5 – 2x > 0

<=> -2x > -5 ( Chuyển vế và đổi dấu hạng tử 5 )

\(\Leftrightarrow x< \frac{5}{2}\)( Chia cả 2 vế cho -2 < 0 ; BPT đổi chiều )

Vậy : \(x< \frac{5}{2}\)

b) Để giá trị của biểu thức x + 3 nhỏ hơn giá trị biểu thức 4x - 5 thì:

x + 3 < 4x – 5

<=< x – 4x < -3 – 5 ( chuyển vế và đổi dấu các hạng tử 4x và 3 )

<=> -3x < -8

\(\Leftrightarrow x>\frac{8}{3}\)( Chia cả hai vế cho -3 < 0, BPT đổi chiều).

Vậy : \(x>\frac{8}{3}\)

c) Để giá trị của biểu thức 2x +1 không nhỏ hơn giá trị của biểu thức x + 3 thì:

2x + 1 ≥ x + 3

<=> 2x – x ≥ 3 – 1 (chuyển vế và đổi dấu các hạng tử 1 và x).

<=> x ≥ 2.

Vậy x ≥ 2.

d) Để giá trị của biểu thức x2 + 1 không lớn hơn giá trị của biểu thức (x - 2)2 thì:

x2 + 1 ≤ (x – 2)2

<=> x2 + 1 ≤ x2 – 4x + 4

<=> x2 – x2 + 4x ≤ 4 – 1 ( chuyển vế và đổi dấu hạng tử 1; x2 và – 4x).

<=> 4x ≤ 3

 \(\Leftrightarrow x\le\frac{3}{4}\)( Chia cả 2 vế cho 4 > 0 )

Vậy : \(x\le\frac{3}{4}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Văn Thiện
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
25 tháng 2 2020 lúc 14:26

Trước tiên ta đi rút gọn biểu thức trên :

Đặt \(A=\left(\frac{x^2}{x^3-4x}+\frac{6}{6-3x}+\frac{1}{x+2}\right):\left(x-2+\frac{10-x^2}{x+2}\right)\)

ĐKXĐ : \(x\ne\pm2,x\ne0\)

Ta có : \(A=\left(\frac{x^2}{x^3-4x}+\frac{6}{6-3x}+\frac{1}{x+2}\right):\left(x-2+\frac{10-x^2}{x+2}\right)\)

\(=\left(\frac{x^2}{x\left(x^2-4\right)}+\frac{6}{3\left(2-x\right)}+\frac{1}{x+2}\right):\left(\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)+10-x^2}{x+2}\right)\)

\(=\left(\frac{x\cdot3-6\cdot\left(x+2\right)+3\cdot\left(x-2\right)}{3\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right):\left(\frac{x^2-4+10-x^2}{x+2}\right)\)

\(=\frac{-18}{3\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\left(-\frac{6}{x+2}\right)\)

\(=\frac{-6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\cdot\frac{x+2}{\left(-6\right)}=\frac{1}{x-2}\)

Để \(A\) nhận giá trị nguyên 

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x-2}\inℤ\) \(\Leftrightarrow1⋮x-2\) \(\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(1\right)\)

\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{-1,1\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{1,3\right\}\)  ( Thỏa mãn ĐKXĐ )

Vậy : \(x\in\left\{1,3\right\}\) thì A nhận giá trị nguyên.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyenthienho
Xem chi tiết