Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Sỹ Đức Trí
Xem chi tiết
Xyz OLM
4 tháng 7 2021 lúc 17:47

Ta có m + 2014n \(⋮\)2015

<=> 2015m + 2015n - 2014m - n \(⋮\)2015

<=> 2015(m + n) - (2014m + n) \(⋮\)2015

Vì 2015(m + n) \(⋮\)2015

=> 2014m + n \(⋮\)2015 (1)

mà m + 2014n \(⋮\)2015 (2)

Từ (1) và (2) => (2014m + n)(m + 2014n) \(⋮\)20152

Khách vãng lai đã xóa
Cẩm Bình 귀여운
Xem chi tiết
Không Tên
14 tháng 7 2018 lúc 21:13

Đặt  \(A=\left(n+2014^{2015}\right)\left(n+2015^{2014}\right)\)

  \(n=2k\)thì:  \(n+2014^{2015}=2k+2014^{2015}\)\(⋮\)\(2\) \(\Rightarrow\)\(A⋮2\) \(n=2k+1\)

Ta có:    \(n=2k+1\equiv1\left(mod2\right)\)

             \(2015^{2014}\equiv1\left(mod2\right)\)

\(\Rightarrow\)\(n+2015^{2014}\)\(⋮2\)\(\Rightarrow\)\(A⋮2\)

Vậy  

Aphrodite
Xem chi tiết
Nguyễn Lâm Văn
14 tháng 12 2016 lúc 21:14

mình nghĩ 2016 và 2017 là 2 số tự nhiên liên tiếp

...............2014 và 2015 cũng là 2 số tự nhiên liên tiếp

mà trong 2 số tự nhiên liên tiếp thì sẽ chia hết cho 2

mong chút đóng góp ý kiến của mình giúp bạn vươn xa trong con đường học tập

                             CHÚC MAY MẮN

Aphrodite
5 tháng 2 2017 lúc 20:08

Tuy bài làm của bạn ko giống như bài của cô mình chữa nhưng mình cũng rất cảm ơn bạn nhé Nguyễn Lâm Văn

Linh Phạm
Xem chi tiết
Trần Mai Phương
Xem chi tiết
Minh Triều
18 tháng 6 2015 lúc 13:45

a)2014 + 2014^2 + 2014^3 + ... + 2014^10

=(2014+2014^2)+(2014^3+2014^4)+...+(2014^9+2014^10)

=2014(1+2014)+2014^3(1+2014)+...+1014^9(1+2014)

=2014.2015+2014^3.2015+...+2014^9.2015

vì 2014.2015 chia hết cho 2015

2014^3.2015 chia hết cho 2015

.....

2014^9.2015 chia hết cho 2015

=>2014.2015+2014^3.2015+...+2014^9.2015 chia hết cho 2015

vậy 2014 + 2014^2 + 2014^3 + ... + 2014^10 chia hết cho 2015 

Hồ Thu Giang
18 tháng 6 2015 lúc 13:45

a,2014+20142+20143+....+201410

=(2014+20142)+(20143+20144)+.....+(20149+201410)

=2014.(1+2014)+20143.(1+2014)+.........+20149.(1+2014)

=2014.2015+20143.2015+..........+20149.2015

=2015.(2014+20143+...........+20149\(^._:\)2015 (đpcm)

b,4n+1\(^._:\)n+1

4n+4 -3\(^._:\)n+1

Vì 4n+4\(^._:\)n+1 =>3\(^._:\)n+1

=>n+1\(\in\){1; -1; 3; -3}

n+1n
10
-1-2
32
-3-4

KL: n\(\in\){0; 2; -2; -4}

 

Tran Thi Hang
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
16 tháng 7 2015 lúc 15:35

Ta có \(2015^{2015}-2015^{2014}=2015^{2014}.2015-2015^{2014}=2015^{2014}.\left(2015-1\right)=2015^{2014}.2014\) chia hết cho 2014 (đpcm).

Vũ Chí Việt
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
16 tháng 2 2020 lúc 21:42

Ta có :\(2015\equiv1\left(mod2014\right)\)

\(\Rightarrow2015^{2015}\equiv1\left(mod2014\right)\)

\(\Rightarrow2015^{2015}-1\equiv0\left(mod2014\right)\)

hay : \(2015^{2015}-1⋮2014\) (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Mai Phương
16 tháng 2 2020 lúc 21:52

\(2015^{2015}-1=2015^{2015}-2015^{2014}+2015^{2014}-2015^{2013}+.....+2015-1\)

\(=\left(2015^{2015}-2015^{2014}\right)+\left(2015^{2014}-2015^{2013}\right)+....+\left(2015-1\right)\)

\(=2015^{2014}.\left(2015-1\right)+2015^{2013}.\left(2015-1\right)+....+\left(2015-1\right)\)

\(=2014.\left(2015^{2014}+2015^{2013}+...+1\right)⋮2014\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Thế sơn
15 tháng 12 2017 lúc 20:46

Ta có 9911 = 11 . 17 . 53 . Trong mỗi tích đều có các thừa số đó :

- Tích các số lẻ có chứa các số 11 ; 17 ; 53

- Tích các số chẵn có các số 22 ; 34 ; 106 lần lượt là bội của các số 11 ; 17 ; 53

=> Tổng hai tích chia hết cho 9911.

vu thanh trung
Xem chi tiết
doan thi thuan
9 tháng 12 2018 lúc 10:55

hình như bạn viết sai đầu bài phải là 57 mới đúng

doan thi thuan
9 tháng 12 2018 lúc 10:55

có 7^2016+7^2015+7^2014

=7^2014(7^2+7+1)

=7^2014.57

SUY RA biểu thức trên luôn chia hết cho 57

Nguyệt
9 tháng 12 2018 lúc 11:52

doan thi thuan ko sai đề nhé =))

\(7^{2016}+7^{2015}-7^{2014}=7^{2014}.\left(7^2+7-1\right)=7^{2014}.55⋮55\left(đpcm\right)\)