Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Hồng Dương
Xem chi tiết
Phan Thị Thanh 	Nhàn
Xem chi tiết
Athanasia Karrywang
26 tháng 9 2021 lúc 9:25

Theo nguyên tắc cấu tạo của ADN có   

% T + %X = 50%  → % T = 28%

Số nu T là : 2300 × 28% = 644

Khách vãng lai đã xóa
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 2 2018 lúc 7:36

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 8 2017 lúc 15:40

Đáp án B

- Tổng số nuclêôtit của gen: 0 , 51 . 10 4 3 , 4 . 2 =3000Nu 

- Khối lượng của gen: 3000.300 = 900000 đvC. Vậy 4 đúng.

- Tổng liên kết hóa trị gen: Y = 2N – 2 = 5998 liên kết. Vậy 1 sai.

Gọi A và G là hai loại nuclêôtit không bổ sung.

Theo đề ta có: A.G = 6% = 0,06

Theo nguyên tắc bổ sung ta có: A + G = 50% = 0,5

A và G là nghiệm của phương trình X 2 - 0,5X + 0,06 =0 

Þ X = 30% hoặc X = 20%.

- Nếu A>G:

Khi đó A = T = 30%, X = G = 20%.

A = T = 3000 x 0,3 = 900; G = X = 0,2 x 3000 = 600.

Tổng liên kết hidro của gen: H = 2A + 3G = 3600 liên kết (nhận)

- Nếu A<G:

Tổng liên kết hidro của gen: H = 2A + 3G = 3900 liên kết (loại)

Do đó, A = T = 30%, G = X = 20%. Vậy 2 sai 3 đúng.

Vậy có 2 phát biểu đúng.

Ng Tr Thanh Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
14 tháng 8 2021 lúc 13:13

 

\(\left\{{}\begin{matrix}H+HT=5161\\H-HT=365\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}H=2763\\HT=2398\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2A+3G=2763=\left(2A+2G\right)+G\\N-2=2398=2A+2G-2\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2A+3G=2763\\2A+2G=2400\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=837\\G=X=363\end{matrix}\right.\)

Số chu kì xoắn: N=2400 => C=N/20=2400/20=120(chu kì)

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 12 2019 lúc 10:43

Đáp án A

Do % A + %G = 50%

ð    %A + %T = 40%

ð    %A = %T = 20%

%G = %X = 30%    => A/G = 2/3

Mà 2A + 3G = H = 3120

ð  A = T = 480 G = X = 720    =>    N = 2400

 

Số liên kết hóa trị hình thành : ( 25 – 1 )( 2400 – 2 ) = 74338 

Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết

Tham khảo!

-Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể do sự tham gia của các electron tự do

So sánh liên kết kim loại với liên kết cộng hóa trị:

- Giống nhau: có sự dùng chung electron.

- Khác nhau:

           + Liên kết cộng hóa trị: sự dùng chung electron giũa hai nguyên tử tham gia liên kết.

           + Liên kết kim loại: sự dùng chung electron toàn bộ electron trong nguyên tử kim loại.

So sánh liên kết kim loại với liên kết ion.

- Giống nhau: đều là liên kết sinh ra bởi lực hút tĩnh điện.

- Khác nhau:

          + Liên kết ion: do lực hút tĩnh điện giữa hai ion mang điện tích trái dấu.

          + Liên kết kim loại: lực hút tĩnh điện sinh ra do các electron tự do trong kim loại và ion dương kim loại.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 11 2017 lúc 2:40

Liên kết kim loại là liên kết sinh ra bởi lực hút tĩnh điện giữa các electron tự do và các ion dương, kết dính các ion dương kim loại với nhau.

So sánh liên kết kim loại với liên kết cộng hóa trị:

- Giống nhau: có sự dùng chung electron.

- Khác nhau:

+ Liên kết cộng hóa trị: sự dùng chung electron giũa hai nguyên tử tham gia liên kết.

+ Liên kết kim loại: sự dùng chung electron toàn bộ electron trong nguyên tử kim loại.

So sánh liên kết kim loại với liên kết ion.

- Giống nhau: đều là liên kết sinh ra bởi lực hút tĩnh điện.

- Khác nhau:

+ Liên kết ion: do lực hút tĩnh điện giữa hai ion mang điện tích trái dấu.

+ Liên kết kim loại: lực hút tĩnh điện sinh ra do các electron tự do trong kim loại và ion dương kim loại.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 2 2018 lúc 1:53

Đáp án C

Gen có 1000 liên kết photphodieste => Số nucleotit của gen = 1000 + 2 = 1002.

=> 2.(A+G) =1002. (1)

Số liên kết hidro của gen là 2A+3G = 1202. (2)

Từ (1) và (2) => A = T = 301; G = X = 200.

Khi gen thực hiện nhân đôi 3 lần liên tiếp thì số nucleotit mỗi loại môi trường cung cấp là: