Những câu hỏi liên quan
Song tử
Xem chi tiết
vũ tiền châu
14 tháng 6 2018 lúc 21:04

Ta có đăng thức <=> \(2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2bc-2ca=0\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2=0\)

<=> a=b=c(ĐPCM)
^_^

Bình luận (0)
Never_NNL
14 tháng 6 2018 lúc 21:05

 Ta có: a2+b2+c2=ab+bc+ca

=>2(a2+b2+c2)=2(ab+bc+ca)

<=>2a2+2b2+2c2=2ab+2bc+2ca

<=>2a2+2b2+2c2-2ab-2bc-2ca=0

<=>a2+a2+b2+b2+c2+c2-2ab-2bc=2ca=0

<=>(aa-2ab+b2)+(b2-2bc+b2)+(a2-2ca+c2)=0

<=>(a-b)2+(b-c)2+(a-c)2=0

=>hoặc (a-b)2=0 hoặc (b-c)2=0 hoặc (a-c)2=0<=>a-b=0 hoặc b-c=0 hoặc a-c=0<=>a=b hoặc b=c hoặc a=c

=> a=b=c (đpcm)

Bình luận (0)
Ngô Thái Sơn
14 tháng 6 2018 lúc 21:05

Dễ mà. bạn học bđt cosi chưa

Nếu rồi thì ta có a^2 + b^2 >= 2ba (1); b^2 +c^2 >=2bc(2) ; c^2+a^2>=2ac(3) tất nhiên (1) , (2) và (3) xảy ra dấu bằng <=> a = b; b = c  và c =a

(1)+(2)+(3) ta có 2a^2+2b^2+2c^2>= 2ab+2bc+2ca => a^2 + b^2+c^2 >= ab + bc +ca. dấu = xảy ra <=> a = b = c

=> đpcm

Bình luận (0)
Lê Xuân Đạt
Xem chi tiết
đậu quỳnh anh
Xem chi tiết
huyền trần thị thanh
Xem chi tiết
truong nhat  linh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
12 tháng 1 2018 lúc 11:05

A B C M 1 2

Dễ dàng chỉ ra được các kết luận trên nhờ quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác.

Ta có : 

a) AM = BC/2 = BM

Vậy tam giác ABM cân tại M. Vậy thì \(\widehat{B}=\widehat{A_1}\)

Tương tự \(\widehat{B}=\widehat{A_2}\Rightarrow\widehat{A}=\widehat{A_1}+\widehat{A_2}=\widehat{B}+\widehat{C}\)

Mà \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\Rightarrow\widehat{A}=90^o\)

b) AM > BM thì \(\widehat{B}>\widehat{A_1};\widehat{C}>\widehat{A_2}\)

\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}>\widehat{A}\) , mà \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\Rightarrow\widehat{A}< 90^o\)

c) AM < BM thì \(\widehat{B}< \widehat{A_1};\widehat{C}< \widehat{A_2}\)

\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}< \widehat{A}\) , mà \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\Rightarrow\widehat{A}>90^o\)

Bình luận (0)
Phạm Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
24 tháng 1 2019 lúc 10:14

1. A B C D E

Chọn điểm D như hình vẽ. Gọi E là giao điểm của AB và DC. 

Ta có: \(\widehat{ADE}\)là góc ngoài của tam giác ADC => \(\widehat{ADE}>\widehat{ACD}\)(1)

Tương tự \(\widehat{BDE}>\widehat{BCD}\)(2)

(1), (2) => \(\widehat{ADB}>\widehat{ACB}\)

Mà \(\widehat{ADB}=\widehat{ABD}\)

=> \(\widehat{ABC}>\widehat{ABD}=\widehat{ADB}>\widehat{ACB}\)

=> AC>AB

Bình luận (0)
tth_new
27 tháng 1 2019 lúc 8:03

A B C H

Xét tam giác ABC vuông tại A

Theo BĐT tam giác: \(AB< AC+BC\)

Và tam giác AHC vuông tại H có: \(AC< AH+CH\) (1)

\(\Rightarrow AB+AC< \left(AH+BC\right)+\left(AC+CH\right)\)

Hay \(AB+AC< \left(AH+CH+BH\right)+\left(AC+CH\right)\)

Hay \(AB+AC< AH+2CH+BH+AC\)

Bớt AC ở cả hai vế: \(AB< AH+2CH+BH\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(AB+AC< 2AH+2CH+BH+CH\)

Hay \(AB+AC< 2AH+2CH+BC\)

Tới đây bí rồi.

Bình luận (0)
Tô Mộ Hàn
Xem chi tiết
Hoàng Văn Dũng
Xem chi tiết
George H. Dalton
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 10 2022 lúc 14:59

a: Ta có: ΔABC vuông tại A

ma AM là đường trung tuyến

nên AM=1/2BC(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)

b: Tham khảo:

loading...

Bình luận (0)