Cho tập hợp A = {x € N /17 #8804; x<25 } . Số phần tử của tập hợp A là: ...
Cho tập hợp A = {x € N /17 #8804; x<25 } . Số phần tử của tập hợp A là: ...
: Cho tập hợp K ={x∈N /15< x ≤ 20}
a) Hãy viết tập hợp K bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp.
B)Điền kí hiệu ∈ hoặc ∉ vào ô vuông cho đúng
17 ❏ A 22❏ A
a) \(K=\left\{16;17;18;19;20\right\}\)
b) A là j
Bài 1: Cho A là tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 5. Hãy viết
tập hợp A bằng 2 cách.
Bài 2: Hãy cho biết mỗi tập hợp sau có bao nhiêu phần tử?
a) A = {13; 15; 17; 19; …; 51}
b) B = {x ∈ N/ 7 < x ≤ 39}
c) C = {x ∈ N/ x + 0 = x}
d) D = {x ∈ N/ 2 ≤ x < 3}
1.
\(A=\left\{1,2,3,4,5\right\}\)
\(A=\left\{x\in N^{\circledast}|x\le5\right\}\)
2.
a)Số phần tử là: \(\left(51-13\right)\div2+1=20\)( p/t)
b)Số phần tử là: \(\left(39-8\right)+1=32\)( p/t)
c)Số phần tử là vô cực
d)Số phần tử là 1
Bài 1:
A={1;2;3;4;5}
A={\(x\in Z^+\)|x<6}
Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của nó và cho biết số phần tử của tập hợp:
A= { x thuộc N / 12 -x = 7 }
C= { x thuộc N / x= 13 + 15 + 17 + ... + 99 }
1. Cho 2 tập hợp ;
A={x € N / x ≤ 5}
B={x € N* /3<x<6}
Tập hợp B có phải là con của tập hợp A không ? Vì sao ?
2. Tìm x € N biết :
a/ 151 - (x+12) = 1717:17 b/ 24+1+25x = 8^2 +6^2
1. A = {0; 1; 2; 3; 4; 5}
B = {4; 5}
Tập hợp B là con của tập hợp A vì tập hợp B chứa các phần tử của tập hợp A
2. a/ 151 - (x + 12) = 1717 : 17
151 - (x + 12) = 101
x + 12 = 151 - 101
x + 12 = 50
x = 50 - 12 = 38
b/ 24 + 1 + 25x = 82 + 62
25 + 25x = 64 + 36
25(x + 1) = 100
x + 1 = 100 : 25
x + 1 = 4
x = 4 - 1 = 3
Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử:
a) Tập hợp A các số tự nhiên x mà 17-x=5
b) Tập hợp B các số tự nhiên y mà 15-y=18
c) Tập hợp C các số tự nhiên z mà 13:z=1
d) Tập hợp D các số tự nhiên x, x thuộc N* mà 0:x=0
a) vì 17-5=12 và x là số tự nhiên nên ta chỉ có một x => A chỉ có một phần tử
b) vì 15-18=-3 và y là số tự nhiên nên ta không có giá trị nào của y đúng với yêu cầu => B không có phần tử nào (thuộc tập rỗng)
c) vì 13:1=13 và z là số tự nhiên nên ta chỉ có một z => C chỉ có một phần tử
d) vì 0 là bội số của mọi số nguyên và 0 chia cho số nào cũng bằng 0 (số chia khác 0) => D có N* phần tử
chúc bạn học tốt nha
viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phân tử của taapj hợp:
a) A={ X thuộc N / x-17=20}\(_{_{_{_{_{_{_{_{_{_{_{_{_{_{_{_{_{_{_{ }}}}}}}}}}}}}}}}}}}\)
b)B={ X thuộc N / 17 bằng x bằng 20 }
c) C={ x thuộc N / 8 bằng x bằng 50x:4}
a, A = { 37 }
b, B = \(\phi\)
c, C = \(\phi\)
Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử.
a) Tập hợp A các số tự nhiên x mà 17 - x = 3
b) Tập hợp B các số tự nhiên y mà 15 - y = 16
c) Tập hợp C các số tự nhiên z mà 13 : z =1
d) Tập hợp D các số tự nhiên t,i\(\in\)N* ma 0 : t = 0
A = {14}
=> A có 1 phần tử
B = {-1}
=> B có 1 phần tử
C = {13}
=> C có 1 phần tử
D = {1; 2; 3; 4;...}
=> D có vô số phần tử
trả lời:
a) A=[14]
=> A có 1 phần tử
b) B= [-1]
=> B có 1 phần tử
c)C= [1;2;3;4;...]
=> D có vô số phần tử
học tốt!!!!!!!!!!!