Những câu hỏi liên quan
ILoveMath
Xem chi tiết
ILoveMath
2 tháng 8 2021 lúc 22:22

Mà \(125⋮5\Rightarrow\left(2n-1\right)^3+75⋮5\) mà \(75⋮5\Rightarrow\left(2n-1\right)^3⋮5\)

Vì 5 nguyên tố \(\Rightarrow2n-1⋮5\Rightarrow\left(2n-1\right)^3⋮125\) nhưng 75 \(⋮̸\)125 (vô lí)

Vậy \(4n^3-6n^2+3n+37\)\(⋮̸\)125

Bình luận (0)
ILoveMath
3 tháng 8 2021 lúc 8:25

.

Bình luận (0)
ILoveMath
Xem chi tiết
tuananh
Xem chi tiết
Thanh Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
hoainam
12 tháng 8 2015 lúc 22:14

kho that day nghi mai khong ra

Bình luận (0)
Vũ lệ Quyên
12 tháng 8 2015 lúc 22:07

mina hầu như lớp 9 trở xuống , ít người lớp 9 trở lên lắm

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Chi
9 tháng 10 2019 lúc 9:58

1.b ) Câu hỏi của Nghĩa Nguyễn - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Đòan đức duy
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
18 tháng 9 2018 lúc 16:16

\(2005^n\equiv1\left(mod167\right)\)

\(1897^n\equiv60^n\left(mod167\right)\)

\(168^n\equiv1\left(mod167\right)\)

\(\Rightarrow A\equiv1+60^n-60^n-1\equiv0\left(mod167\right)\)

\(\Rightarrow A⋮167\)

Tương tụ ta co:

\(\hept{\begin{cases}A⋮4\\A⋮3\end{cases}}\)

\(\Rightarrow A⋮2004\)

Bình luận (0)
Ngô Hoài Thanh
Xem chi tiết
hội tìm ny
18 tháng 9 2018 lúc 13:16

bài gì vậy

Bình luận (0)
GV
18 tháng 9 2018 lúc 14:31

Bạn xem lời giải của bạn Việt Anh ở đây nhé:

Câu hỏi của thùy linh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Bùi Vương TP (Hacker Nin...
18 tháng 9 2018 lúc 15:46

Tham khảo nhé 

A= 2005^n + 60^n - 1897^n - 168^n 

cm A chia hết 4: 

2005^n ≡ 1 (mod 4) 

1897^n ≡ 1 (mod 4) 

=> A ≡ 1 +0 - 1+0 =0 (mod 4) 

=> A chia hết 4 

cm A chia hết 3: 

2005^n ≡ 1 (mod 3), 1897^n ≡ 1 (mod 3) 

=> A ≡ 1 +0 -1 +0 =0 (mod 3) 

=> A chia hết 3 

cm A chia hết 167 

2005^n ≡ 1 (mod 167) 

1897^n ≡ 60^n (mod 167) 

168^n ≡ 1 (mod 167) 

=> A ≡ 1 +60^n -60^n -1 =0 (mod 167) 

=> A chia hết 4,3,167 =. A chia hết 2004

Bình luận (0)
Lê Thị Vân Anh
Xem chi tiết
phamthiphuong
27 tháng 2 2016 lúc 13:45

Bài 2 gọi hai số chẵn đó là 2a và 2a+2
ta có 2a(2a+2)=4a^2+4a=4a(a+1)
vì a và a+1 là hai số liên tiếp nên trong hai số này sẽ có ,ột số chia hết cho 2
Suy ra 4a(a+1)chia hết cho 8
Bài 3 n^3-3n^2-n+3=n^2(n-3)-(n-3) 
                            =(n-3)(n^2-1)
                            =(n-3)(n-1)(n+1)

Do n lẻ nên ta thay n=2k+1ta được (2k-2)2k(2k+2)=2(k-1)2k2(k+1)
                                                                         =8(k-1)k(k+1)

vì k-1,k,k+1laf ba số nguyên liên tiếp mà tích của ba số nguyên liên tiếp chia hết cho 6
8.6=48 Vậy n^3-3n^2-n+3 chia hết cho 8 với n lẻ

Bình luận (0)
phamthiphuong
27 tháng 2 2016 lúc 13:50

Bài 4 n^5-5n^3+4n=n(n^4-5n^2+4)=n(n^1-1)(n^2-4)
                           =n(n+1)(n-1)(n-2)(n+2)là tích của 5 số nguyên liên tiếp 
Trong 5 số nguyên liên tiếp có ít nhất hai số là bội của 2 trong đó có một số là bội của 4
một bội của 3 một bội của 5 do đó tích của 5 số nguyên liên tiếp chia hết cho 2.3.4.5=120

Bình luận (0)
Đoàn Hào
Xem chi tiết
lê mai phương
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Anh
13 tháng 5 2019 lúc 20:44

\(n^3-13n=n\left(n^2-1\right)-12n.\)

                   \(=n\left(n-1\right)\left(n-2\right)-12n\)

Vậy chia hết cho 6 vì 

      n(n-1)(n-2) chia hết cho 2;3 => chia hết cho 6

     12n chia hết cho 6

Bình luận (0)