Những câu hỏi liên quan
Thu Hằng Đỗ
Xem chi tiết
Hiếu Minh
Xem chi tiết
Trần Quốc Khanh
22 tháng 2 2020 lúc 20:24

a/ Xét tgiac HQC và HPF có PF//QC, HF=HC suy ra HQC=HPF suy ra HP=HQ

b/OF cắt BD tại N, có NF//DC mà DC vuông góc BD suy ra NF vgoc BD, Lại có BE vuông góc HF 2 đ/cao cắt tại P suy ra HI(qua P) vuông góc BF,

tgiac BFC có H,M là tđ FC,BC nên HM//FB, PQ vuông góc BF nên HM vuông góc PQ

Khách vãng lai đã xóa
Trần Quốc Khanh
22 tháng 2 2020 lúc 20:16

A B C F P H E M I O

Khách vãng lai đã xóa
Trần Quốc Khanh
22 tháng 2 2020 lúc 20:17

sửa O thành P, P thành D, thêm Q nhá! mk xem nhầm

Khách vãng lai đã xóa
levanvu le
Xem chi tiết
Minh Hiếu
Xem chi tiết
Người Vô Danh
25 tháng 2 2022 lúc 21:03

a) ta có A đối xứng với F qua O => O là trung điểm của AF 

=> BO là trung tuyến của AF (1) 

=> CO là trung tuyến của AF (2) 

ta lại có O là giao điểm của 3 đường trung trực của tam giác ABC 

=> OA = OB =OC (3)

từ 1-2-3 => Góc ABF = góc ACF = 90 

=> AB vuông góc với FB 

AC vuông góc với FC 

mà CH vuông góc AB => CH // BF 

BH vuông góc với AC => BH//CF 

Xét tứ giác BHCF có 

CH // BF

BH//CF 

=> HBFC là hình bình hành (dhnb) có HF và BC là 2 đường chéo 

M là trung điểm của BC 

=> M là trung điểm của HF => 3 điểm H,M,F thẳng hàng ; HM =FM 

=> H đối xứng với F qua M 

b) Xét tam giác AHF có M là trung điểm của HF O là trung điểm AF 

=> OM là đường trung bình 

=> OM =1/2AH <=> AH/OM=2

vì H là giao điểm của 2 đường cao BD và CE nên H là trực tâm => AH vuông góc BC

ta lại có OM vuông góc với BC ( M là trung điểm của BC ; O là giao 3 đường trung tuyến => OM là đường trung tuyến của BC )

=> OM // AH => góc HAG =góc GMO (2 góc so le trong)

xét tam giác AHG và tam giác MOG 

có :góc HGA =góc  MGO (2 góc đối đỉnh)

góc HAG =góc GMO (cmt) 

=> đồng dạng (gg) => AH /OM = AG/MG =2 

<=> AG=2MG <=> AM = AG + MG =3MG

<=> AG/AM =2/3 mà AM là tiếp tuyến của BC ( m là trnug điểm BC)

=> G là trọng tâm của tma giác ABC 

 

Toàn Nguyễn
Xem chi tiết
nhi love
Xem chi tiết
Phương kute kute
25 tháng 6 2017 lúc 10:56

ko bt 

ai ko pc dống mik thì kb và tk cho mik nha

nhi love
10 tháng 9 2017 lúc 9:38

trả lời đc câu hỏi thì mày muốn k bn thì tao k cho còn k thì đừng có hòng con nhỏ ngu

_Guiltykamikk_
7 tháng 3 2018 lúc 11:33

do AB//DK=) AE/EK = EB/ED = AB/DK ( định lí ta-lét ) (1)

tương tự AB//IC =) AF/FC = BF/FI = AB/IC                          (2)

mà AB//DK ; AD//BI =) AB=DK

tương tự : AB=IC

suy ra DK=IC                                                                         (3)

từ (1);(2);(3) =) AE/EK = BF/FI

=) EF//AB ( ta-lét đảo )

anhmiing
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Khánh Ly
17 tháng 3 2020 lúc 20:11

Bài 6 :

Tự vẽ hình nhá :)

a) Gọi O là giao điểm của AC và EF

Xét tam giác ADC có :

EO // DC => AE/AD = AO/AC (1)

Xét tam giác ABC có :

OF // DC

=> CF/CB = CO/CA (2)

Từ (1) và (2) => AE/AD + CF/CB = AO/AC + CO/CA = AO + CO/AC = AC/AC = 1 => đpcm

Bài 7 :

A B C D G K M F E

a) Do EF // AB => CF / CA = EF / AB => CF / EF = AC / AB (1)

Dựng MG // AC và M là trung điểm của cạnh BC => GM là đường trung bình của tam giác ABC => G là trung điểm của cạnh AB =>AG = BG

Do DK // GM => AD / AG = DK / GM => AD / BG = DK / GM 

=> DK / AD = GM / BG = \(\frac{\frac{AC}{2}}{\frac{AB}{2}}=\frac{AC}{AB} \left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => CF / EF = DK / AD

Mà tứ giác ADEF là hình bình hành ( vì EF // AD và DE // AF ) nên AD = È

=> CF = DK ( đpcm )

Bài 8 : 

A B C M N 38 11 8

Ta có : AB = AM + MB = 11 + 8 = 19 ( cm )

Áp dụng hệ quả định lí Ta-lét vào tam giác ABC, ta có :

AM / AB = AN / AC => AM + AB / AB = AN + AC / AC => 19 + 11 / 19 = AN + 38 / 38 => 30/19 = 38 + AN / 38

=> 1140 = 19.AN + 722

=> AN = ( 1140 - 722 ) / 19 = 22 ( cm )

=> NC = 38 - 12 = 26 ( cm )

Khách vãng lai đã xóa
nguyen khanh linh
4 tháng 2 2020 lúc 11:45

chắc sang năm mới làm xong mất 

Khách vãng lai đã xóa

sang năm mk giúp bn na

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Việt Hà
Xem chi tiết
Đoàn Lê Na
Xem chi tiết