Tập hợp các giá trị x thõa mãn : \(\frac{x+4}{20}=\frac{5}{x+4}\)
Tập hợp các giá trị x thõa mãn \(\frac{x+1}{2015}+\frac{x+2}{2014}=\frac{x+3}{2013}+\frac{x+4}{2012}\)
Tập hợp các giá trị x thõa mãn \(\frac{x+1}{2015}+\frac{x+2}{2014}=\frac{x+3}{2013}+\frac{x+4}{2012}\) là.{........}
\(\frac{x+1}{2015}+\frac{x+2}{2014}=\frac{x+3}{2013}+\frac{x+4}{2012}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{2015}+1+\frac{x+2}{2014}+1=\frac{x+3}{2013}+1+\frac{x+4}{2012}+1\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+2016}{2015}+\frac{x+2016}{2014}=\frac{x+2016}{2013}+\frac{x+2016}{2012}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+2016}{2015}+\frac{x+2016}{2014}-\frac{x+2016}{2013}-\frac{x+2016}{2012}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2016\right)\left(\frac{1}{2015}+\frac{1}{2014}-\frac{1}{2013}-\frac{1}{2012}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x+2016=0\).Do \(\frac{1}{2015}+\frac{1}{2014}-\frac{1}{2013}-\frac{1}{2012}\ne0\)
\(\Leftrightarrow x=-2016\)
Tập hợp các giá trị x thõa mãn : \(\frac{x+1}{2015}+\frac{x+2}{2014}=\frac{x+3}{2013}+\frac{x+4}{2012}\) là ( ... )
\(\frac{x+1}{2015}+\frac{x+2}{2014}=\frac{x+3}{2013}+\frac{x+4}{2012}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x+1}{2015}+1+\frac{x+2}{2014}+1=\frac{x+3}{2013}+1+\frac{x+4}{2012}+1\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x+1}{2015}+\frac{2015}{2015}+\frac{x+20}{2014}+\frac{2014}{2014}=\frac{x+3}{2013}+\frac{2013}{2013}+\frac{x+4}{2012}+\frac{2012}{2012}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+2016}{2015}+\frac{x+2016}{2014}=\frac{x+2016}{2013}+\frac{x+2016}{2012}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x+2016}{2015}+\frac{x+2016}{2014}-\frac{x+2016}{2013}-\frac{x+2016}{2012}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2016\right)\left(\frac{1}{2015}+\frac{1}{2014}-\frac{1}{2013}-\frac{1}{2012}\right)=0\)
Suy ra \(x+2016=0\) \(\Leftrightarrow x=-2016\)
Vậy \(x\in\left\{-2016\right\}\)
bạn cộng thêm 1 vào mỗi phân thức đó
sau đó sẽ có phân tử chung là x+2016
kết quả là x=-2016
Tập hợp các số nguyên x thõa mãn :\(\frac{x}{4}=\frac{18}{x+1}\)là ...
( nhập theo giá trị tăng dần )
\(\frac{x}{4}=\frac{18}{x+1}\Rightarrow x.\left(x+1\right)=4.18=72\)
=> x.(x + 1) = 72
=> x.(x + 1) = 8.9 hoặc x.(x + 1) = (-9).(-8)
=> x.(x + 1) = 8.(8 + 1) hoặc x.(x + 1) = (-9).(-9 + 1)
=> x thuộc {-9; 8}.
số nguyên x thỏa mãn \(\frac{x}{4}\)=\(\frac{18}{x+1}\) là: x=8
Tập hợp các giá trị của x thõa mãn ( 2x +1 )\(\left(3x-\frac{9}{2}\right)\)= 0 là....
Giá trị lớn nhất của biểu thức Q = -2 . giá trị tuyệt đối của 3 - 0.25 . x bằng 7 là ...
Tập hợp các số hữu tỉ thõa mãn đẳng thức \(x^2-25x^4\)= 0 là ...
Số giá trị của x thõa mãn \(x^2+7x+12=0\)là........
Tập hợp các giá trị của x sao cho \(5^{\left(x+3\right)\left(2x-4\right)}là\)...
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức B = ( giá trị tuyệt đối của x +3 + 6 ) ^2 là...
Giải chi tiết giùm mình, mình tick cho
a)Giá trị x>0 thõa mãn
\(\frac{11}{14}+\left|\frac{2}{7}-x\right|-\frac{5}{2}=\frac{4}{3}\)
b)giá trị của a thõa mãn
\(\frac{a}{b}=\frac{-2.5}{4.5}\)và a+b=1,44
c)giá trị của b thõa mãn
\(\left(\frac{a}{b}\right)^3=\frac{1}{1000}\)và b-a=36
d) giá trị x thõa mãn
\(2\div\frac{3}{5}=-1\frac{3}{4}\div\left(\frac{-9}{20}x\right)\)
e)giá trị biểu thức
\(2.5\times\left(-3x+1\right)^2-12\left|x\right|-9\)
tại x=-0,2
Tập hợp các giá trị x thỏa mãn:\(\frac{x}{4}=\frac{-9}{x}\)
Tập hợp các giá trị x thõa mãn:(x+1).(x-2)2+x2(4-x)=13
Tập hợp các giá trị x
\(\frac{x+4}{20}\) = \(\frac{5}{x+4}\)
=>(x+4)x(x+4)=20x5
=>(x+4)^2=100
=>(x+4)^2=10^2
=>x+4=10
Tự làm tiếp
Ta có : \(\frac{x+4}{20}=\frac{5}{x+4}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)^2=20.5\)
=> (x + 4)2 = 100
=> (x + 4)2 = (10)2
=> x + 4 = 10
=> x = 10 - 4
=> x = 6