một vật có khối lượng 500 g có pt gia tốc a= cos (wt) (cm/s2).lực kéo về lúc t=T/4 là
Một con lắc đơn dài 2,0 m có vật nặng khối lượng 500 g đang dao động điều hòa tại nơi có gia tốc rơi tự do 10 m/ s 2 . Khi động năng của vật là 4,5 mJ thì độ lớn của lực kéo về là 0,20 N. Khi động năng của vật là 8 mJ thì độ lớn của lực kéo về là bao nhiêu?
A. 0,15 N
B. 2 N
C. 0 N
D. 1 N
Đáp án A
Lực kéo về tác dụng lên con lắc đơn dao động điều hòa F kv = mgα .
Động năng của con lắc .
18. Kéo một vật có khối lượng 5kg chuyển động thẳng trên sàn nhà. Biết rằng lúc đầu vật đứng yên, lực kéo có phương ngang và có độ lớn 30N, hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là 0,4. Lấy g = 10m/s2.
a. Tính gia tốc của vật.
b. Sau khi đi được quãng đường 16m thì vật có vận tốc là bao nhiêu ? Thời gian đi hết quãng đường đó?
c. Nếu bỏ qua ma sát và lực kéo có phương hợp với phương chuyển động một góc 600 thì vật chuyển động với gia tốc là bao nhiêu ?
NHANH NHÉ Ạ
a. Tính gia tốc của vật.
Gia tốc = F / m
gia_toc_co_lec = 30 / 5 # (m/s^2)
b. Sau khi đi được quãng đường 16m thì vật có vận tốc là bao nhiêu ? Thời gian đi hết quãng đường đó?
Vận tốc = 2 * g * x
vận_toc_co_lec = 2 * 10 * 16 / 100 # (m/s)
T = 2 * x / vận_toc_co_lec
thoi_gian_co_lec = 2 * 16 / (2 * 10 * 16 / 100) # (s)
c. Nếu bỏ qua ma sát và lực kéo có phương hợp với phương chuyển động một góc 600 thì vật chuyển động với gia tốc là bao nhiêu ?
Lực kéo mới = 30 * sin(600)
gia_toc_moi_co_lec = Lực kéo mới / m
Gia tốc = Lực kéo mới / m * 1 / 2
gia_toc_moi_co_lec = (30 * sin(600)) / 5 * 1 / 2 # (m/s^2)
Kết quả của các bài toán là:
a. Gia tốc = 6 m/s^2
b. Vận tốc = 20 m/s, thời gian = 0.8 s
c. Gia tốc = 24 m/s^2
Một vật nhỏ có khối lượng 500 g dao động điều hòa dưới tác dụng của một lực kéo về có biểu thức \(F=-0.8\cos 4t(N)\). Dao động của vật có biên độ là
A.6 cm.
B.12 cm.
C.8 cm.
D.10 cm.
Lực kéo về
\(F = -kx= -k.A.\cos (\omega t +\varphi)\)
So sánh với phương trình \(F=-0.8\cos 4t(N)\) => \(\omega = 4\)(rad/s) và \( k.A = 0,8 \)
\(=> m\omega^2 A = 0,8 => A = \frac{0,8}{m\omega^2}= \frac{0,8}{0,5.4^2}= 0,1 m = 10cm.\)
Một vật có khối lượng 200g dao động điều hòa, tại thời điểm t 1 vật có gia tốc a 1 = 10 3 m / s 2 và vận tốc a 1 = 10 3 m / s 2 ; tại thời điểm t 2 vật có gia tốc a 2 = 8 6 m / s 2 và vận tốc v 2 = 0 , 2 m / s . Lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại là
A.5N
B.4N
C.8N
D.10N
Chọn đáp án B.
Ta có hệ phương trình:
0 , 5 2 v max 2 + 3.10 2 a max 2 = 1 0 , 2 2 v max 2 + 6.64 a max 2 = 1 ⇔ a max = 20 v max = 1 ⇒ ω = a max v max = 20 A = 0 , 05
Nên lực kéo cực đại có độ lớn cực đại là: F = k A = m ω 2 A = 4 N
Một vật có khối lượng 10 g dao động điều hoà với biên độ 24 cm và chu kì 4,0 s. Tại thời điểm t = 0, vật ở vị trí biên x = -A. Tính li độ, gia tốc và lực kéo về tại thời điểm t = 0,5 s.
Tại thời điểm t = 0,5s ta có
Li độ của vật là : x = 24cos5 π /4 = 24.(- 2 /2) = -16,9cm ≈ -17cm
Gia tốc của vật là : a = - ω 2 x = - π / 2 2 .(-16,9) = 42cm/ s 2
Lực kéo về là : F = ma ≈ 0,01.0,42 = 0,0042N
Một con lắc đơn, vật có khối lượng 200 g, dây treo dài 50 cm dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Ban đầu kéo vật khỏi phương thẳng đứng một góc 100 rồi thả nhẹ. Khi vật đi qua vị trí có li độ góc 50 thì vận tốc và lực căng dây là
A. 0,34 m/s và 2,04 N.
B. ± 0,34 m/s và 2,04 N.
C. – 0,34 m/s và 2,04 N.
D. ± 0,34 m/s và 2 N.
Một con lắc đơn, vật có khối lượng 200 g, dây treo dài 50 cm dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m / s 2 . Ban đầu kéo vật khỏi phương thẳng đứng một góc 10 ° rồi thả nhẹ. Khi vật đi qua vị trí có li độ góc 5 ° thì vận tốc và lực căng dây là
A. 0,34 m/s và 2,04 N.
B. ± 0,34 m/s và 2,04 N.
C. – 0,34 m/s và 2,04 N.
D. ± 0,34 m/s và 2 N.
một vật khối lượng m đang nằm yên trên sàn nhà. tác dụng vào vật 1 lực kéo để vật chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a=0,5 m/s2 . hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là μ=0,25. lấy g=10m/s2 . sau 3s thì lực kéo ngừng tác dụng. tính thời gian từ lúc lực kéo ngừng tác dụng đến khi vật dừng lại
Một vật có khối lượng 30kg chuyển động lên một mặt dốc nghiêng một góc 30 ° so với mặt phẳng ngang. Lấy g = 10 m / s 2 . Bỏ qua lực cản. Lực kéo song song với mặt dốc. Tính lực kéo F để vật đi với gia tốc a = 2 m / s 2 trên mặt dốc.
A. 150N
B. 105N
C. 210N
D. 205N
Chọn đáp án C
? Lời giải:
+ Chiếu theo chiều chuyển động: