Những câu hỏi liên quan
Lâm thụy kim tuyến
Xem chi tiết
Tài Nguyễn Tuấn
30 tháng 6 2016 lúc 18:43

Mình mới tái xuất giang hồ hoc24 trở lại sau 1 tháng nên mọi người like mình ủng hộ nha!!! hihi

a) 10 = 2 . 5

12 = 22 . 3

15 = 3 . 5 

=> BCNN (10 ; 12 ; 15) = 22 . 3 . 5 = 60

b) 8 = 23

8 = 23

11 = 11

=> BCNN (8 ; 8 ; 11) = 23 . 11 = 88

c) 24 = 23 . 3

40 = 23 . 5

168 = 23 . 3 . 7

=> BCNN (24 ; 40 ; 168) = 23 . 3 . 5 . 7 = 840

Bình luận (0)
Van Gogh
Xem chi tiết
Bà ngoại nghèo khó
28 tháng 11 2021 lúc 21:25

a)

= (-12) + 27

= 15

b)

= (-5) -8

= -13

c)

= 19 - [15+6]

= 19 -21

= -2

Bình luận (0)
Thanh Hoàng Thanh
28 tháng 11 2021 lúc 21:25

a) (-12)-(-27)

= -12 + 27

= 15

b) (-5)-(+8)

= -5 - 8

= -13

c) 19-[15-(-6)]

= 19 - (15 + 6)

= 19 - 21

= -2

Bình luận (1)
Nguyễn
28 tháng 11 2021 lúc 21:24

a)(-12)-(-27)

=(-12)+27

= 27-12=15

b). (-5)-(+8)

=(-5)+8=8-5=3

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Gia Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
23 tháng 7 2023 lúc 18:47

a, 89 + 32 + 11 + 68

= (89 + 11) + (32 + 68)

= 100 + 100

= 200

b, 349 + 602 + 651 + 398

= (349 + 651) + (602 + 398)

= 1000 + 1000

= 2000

c, 115 + 122 - 55 + 18

= ( 115 - 55) + ( 122 + 18)

= 60 + 140

= 200

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
23 tháng 7 2023 lúc 18:52

d, 3145 - 246 - 145 + 4246 

= ( 3145 - 145) + ( 4246 - 246)

= 3000 + 4000

= 7000

e, 52 - 42 + 37 + 28 - 38 + 63

   (52 - 42) - ( 38 - 28) + ( 37 + 63)

= 10 - 10 + 100

= 100 

f, 1 + 3 + 5 + 7 + 13 + 15 + 17 + 19

= (1 + 19) + (3 + 17) + (5 + 15) + ( 7 + 13)

= 20 + 20 + 20 + 20

= 80

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Gia Linh
23 tháng 7 2023 lúc 21:08

Em cảm ơn cô Thương Hoài a!

Bình luận (0)
Vũ Thị Ngọc Thơm
Xem chi tiết
I don
17 tháng 3 2018 lúc 13:20

ta có: \(M_{\left(x\right)}=-3+2x^7+ax^8-\frac{1}{3}x^7+\frac{5}{6}x^8+b\)

\(M_{\left(x\right)}=-3+\left(2x^7-\frac{1}{3}x^7\right)+\left(ax^8+\frac{5}{6}x^8\right)+b\)

\(M_{\left(x\right)}=-3+\frac{5}{3}x^7+\left(a+\frac{5}{6}\right)x^8+b\)

mà hệ số cao nhất của đa thức là:5

=> ( a + 5/6 ) x^8 có hệ số là 5 ( vì đa thức có bậc cao nhất và không có hạng tử nào trong đa thức có bậc là 5)

=> a+ 5/6 = 5

a = 5 - 5/6

a= 25/6

mà hệ số tự do của đa thức là 4

mà -3 có hệ số tự do là : -3 ( hay hệ số của nó = -3)

=> b= 4 ( vì trong đa thức không có hạng tử nào có hệ số tự do là 4)

KL: a= 25/6 ; b=4

CHÚC BN HỌC TỐT!!!!!

Bình luận (0)
Vũ Thị Ngọc Thơm
19 tháng 4 2018 lúc 15:14

Thank you bạn nha!

Bình luận (0)
Phạm Hồng Linh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
27 tháng 11 2017 lúc 9:45

Giả sử a = d.m; b = d.n (d = UCLN(m,n), m , n là các số tự nhiên nhỏ hơn 10, (m,n) = 1)

Khi đó BCNN(a;b) = d.m.n

Vậy nên d.m.n + d = 19

\(\Rightarrow d\left(mn+1\right)=19\)

\(\Rightarrow d\inƯ\left(19\right)=\left\{1;19\right\}\)

Mếu d = 19 thì mn + 1 = 1 hay mn = 0 (Vô lý)

Vậy d = 1. Từ đó \(mn+1=19\Rightarrow mn=18\)

Ta có \(18=9.2=6.3\)

Do m, n là hai số nguyên tố cùng nhau nên ta lấy m = 9, n = 2.

Vậy thì ta có hai số cần tìm là 9 và 2.

Bình luận (0)
Trần Diễm My
Xem chi tiết
๖ACE✪Hoàngミ★Việtツ
10 tháng 10 2017 lúc 17:02

phân tích ra số nguyên tố ta ta có hai ươc:

1 và số nguyên tố

19k là 1 số nguyên tố

suy ra k =1

P/s ko biết có đúng ko

Bình luận (0)
Trần Diễm My
10 tháng 10 2017 lúc 18:29

Có đúng là có 2 ước ko bạn

Bình luận (0)
nguyen thi nguyet
Xem chi tiết
Thiên bình
28 tháng 8 2015 lúc 20:13

bài 2 a, A1 =180-75=105

            D= 75 => D1=105

            C=60

             B=90

b, A1+B1+C1+D1=105+105+60+90=360

C,tổng các góc ngoài của tứ giác bằng 360 

bài 3. 

a, AB=AD (GT) nên điểm A thuộc dựng trung trực của BD

CB=AD (GT) nên điểm C thuộc đường trung trực của BD 

=> AC là đường trung trực của BD

b, 

xét tam giác BAC và DAC

BC=CD

AC

AB=AD

=> tam giác BAC=DAC( ccc) 

=> B=D ( 2 GÓC TƯƠNG ỨNG )

trong tứ giác ABCD ; A+B+C+D = 360 

=> B+D=200

=> B=D=100 độ

Bình luận (0)
nguyenthihien
1 tháng 3 2017 lúc 14:00

100 do minh chua chac la dung

Bình luận (0)
DINH CAO NGUYEN
Xem chi tiết
Kaitou Kid
26 tháng 11 2017 lúc 21:03

x2 + xy + x + y = 2

x . x + x . y + x + y = 2

x . ( x + y ) + x + y = 2

x . ( x + y ) + ( x + y ) . 1 = 2

( x + y ) . ( x + 1 ) = 2

=> x + 1 thuoc U(2)

=> x + 1 thuoc { 1 ; 2 }

Lap bang :

x + 112
x + y21
x01
y21

Vay ( x ; y ) la : ( 0 ; 2 ) ; ( 1 ; 1 )

P/s tham khao nha

Bình luận (0)
Nguyễn Phúc Thịnh
26 tháng 11 2017 lúc 20:52

x=1 và y=0

Bình luận (0)
DINH CAO NGUYEN
26 tháng 11 2017 lúc 21:01

bạn có thể giải cụ thể được ko

Bình luận (0)
Lê Khánh Phương
Xem chi tiết
Diệp Quân Bùi
28 tháng 11 2016 lúc 21:56

Hai số tự nhiên đó là : 9 và 90

Bình luận (0)
Diệp Quân Bùi
28 tháng 11 2016 lúc 23:22

Gọi 2 số tự nhiên cần tìm là : a và b

Theo đề bài : Tích của 2 số tự nhiên là 810 => a . b = 810

Ta có : ƯCLN( a ; b ) = 9

=> a = 9 . x ; b = 9 . y

=> a . b = 9 . x . 9 . y = 81 . x . y = 810

=> x . y = 810 : 81 = 10

Ta có bảng sau :

x12510
y10521
a9184590
b9045189

Vậy 2 số tự nhiên a và b cần tìm là : 9 và 90 ; 18 và 45

Bình luận (0)